Liệu có lãng phí?

Sử dụng những quả tên lửa trị giá hàng triệu USD để tiêu diệt máy bay không người lái (UAV) vũ trang có giá 20.000USD của lực lượng Houthi trong chiến dịch bảo vệ tàu thương mại đi qua Biển Đỏ. Đây là trăn trở của giới chức quân sự phương Tây khi cho rằng điều này quá lãng phí.

Ai hưởng lợi từ xung đột Israel - Hamas?

Bên cạnh những nguy cơ và rủi ro tiềm ẩn, cuộc xung đột hiện nay giữa Israel và Hamas cũng mang lại lợi ích cho một số bên.

Pháp áp dụng phương pháp tạo nước từ sương mù để ứng phó với khô hạn

Trong bối cảnh khô hạn ngày càng trầm trọng, Pháp đang khuyến khích việc sử dụng kỹ thuật hứng sương mù để tưới tiêu cho nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu nước của cộng đồng.

Pháp ứng dụng phương pháp tạo nước từ sương mù để ứng phó khô hạn

Lợi ích của phương pháp tạo nước từ sương là không dùng máy móc, mà chỉ là những giàn hứng sương đơn giản. Đây là một kỹ thuật có chi phí thấp, không tiêu thụ năng lượng và không có rủi ro hỏng hóc.

EU nỗ lực cài đặt lại quan hệ với Trung Quốc bất chấp khác biệt trong vấn đề Ukraine

EU đang tìm cách thiết lập lại mối quan hệ với Trung Quốc, mặc dù việc Bắc Kinh từ chối lên án cuộc chiến của Nga ở Ukraine đã làm lu mờ triển vọng về bất kỳ mối quan hệ hợp tác lớn nào.

Xung đột tiềm tàng từ tài nguyên nước

Theo báo Le Figaro của Pháp, dân số tăng mạnh, nhu cầu sử dụng nước tăng không chỉ trong đời sống hàng ngày mà cả trong nông nghiệp và các ngành công nghiệp, kèm theo đó là biến đổi khí hậu với các hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán, lũ lụt… khiến nguồn tài nguyên nước sụt giảm.

Xung đột tiềm tàng từ tài nguyên nước

Theo báo Le Figaro của Pháp, dân số tăng mạnh, nhu cầu sử dụng nước tăng không chỉ trong đời sống hàng ngày mà cả trong nông nghiệp và các ngành công nghiệp, kèm theo đó là biến đổi khí hậu với các hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán, lũ lụt… khiến nguồn tài nguyên nước sụt giảm.

Nga trấn an, kéo giảm nỗi lo vũ khí hạt nhân

Sức nóng về kịch bản Nga sử dụng vũ khí hạt nhân ở Ukraine được giải tỏa phần nào từ các động thái trấn an của Moscow, bên cạnh điều kiện khách quan từ chiến trường.

Tương lai của NATO trong một thế giới đang thay đổi

Những thách thức được tạo ra trong bối cảnh địa chính trị hiện nay ngày càng mang tính toàn cầu, từ biến đổi khí hậu đến những thay đổi do công nghệ mới mang lại. Trong bối cảnh liên tục thay đổi đó, những khu vực trên thế giới được quan tâm cũng đang thay đổi, do đó 'phải nhìn địa lý theo một cách mới, hướng tới các khu vực ngày càng quan trọng như châu Phi, Sahel và tất nhiên là cả khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương'.

Nhiều thông điệp

Ngày 5-6, Triều Tiên phóng 8 quả tên lửa tầm ngắn về phía biển Nhật Bản từ khu vực Sunan, gần thủ đô Bình Nhưỡng. Theo giới quan sát, chưa có lúc nào Triều Tiên lại thực hiện nhiều vụ thử tên lửa như năm nay: 8 cuộc thử (tính đến thời điểm hiện tại) với hàng chục tên lửa đủ loại từ tầm ngắn, tầm xa, đến siêu thanh.

Chuyên gia quốc tế: Quân đội Nga mắc sai lầm trong tác chiến trên chiến trường Ukraine

Cuộc chiến của Nga tại Ukraine đã bước sang tháng thứ 3. Nhân dịp này, giới chuyên gia quân sự quốc tế đã nhìn lại những 'sai lầm' của quân đội Nga trong thời gian qua.

Giải pháp ngoại giao 'không còn hy vọng', Nga-NATO 'bên miệng hố chiến tranh'?

Giải pháp ngoại giao giữa Nga và phương Tây thời gian qua đã được đẩy lên mức tích cực, tuy vậy, hai bên vẫn chưa thể tìm ra được một lối thoát cho những xung đột lợi ích cốt lõi, khiến nguy cơ một cuộc xung đột gần hơn bao giờ hết.

Nga-Mỹ 'hụt hơi' trong nỗ lực giải quyết căng thẳng Ukraine bằng giải pháp ngoại giao

Việc Mỹ và Nga không thể tìm được giải pháp ngoại giao để giải quyết căng thẳng liên quan đến vấn đề Ukraine làm dấy lên lo ngại con đường ngoại giao liên quan đến 'điểm nóng' này đang đi vào bế tắc.

Cắt nguồn cung khí đốt sang châu Âu: Đâu là giới hạn trong lời đe dọa của Belarus?

Nhiều nguồn tin cho biết lời đe dọa đóng một đường ống dẫn khí đốt lớn đến châu Âu của Belarus sẽ không có tác động lớn do lượng khí đốt của Nga đi qua lãnh thổ nước này bị hạn chế.

Tàu trinh sát tình báo Pháp quá cảnh eo biển Đài Loan

Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Florency Parly cho biết tàu trinh sát tình báo Dupuy de Lôme (A759) của nước này đã thực hiện một chuyến quá cảnh hiếm hoi qua eo biển Đài Loan.

Pháp chưa vội 'làm hòa' sau AUKUS vì muốn Australia thấm thía cái giá của sự phản bội

Hơn 2 tuần sau cú sốc thỏa thuận tàu ngầm với Australia bị hủy bỏ, Pháp chưa vội hàn gắn mối quan hệ này bởi Paris đang cân nhắc đến 'cái giá' mà đồng minh này phải trả cho 'sự phản bội'.

Khủng hoảng tàu ngầm Pháp-Australia: Được mất thuộc về ai?

Hợp đồng tàu ngầm Pháp-Australia thực chất gồm những gì và thiệt hại về kinh tế có lớn đến nỗi để Paris phải lao vào một cuộc đọ sức ngoại giao với cùng lúc cả ba đối tác chiến lược là Mỹ, Australia và Anh?

Nord Stream 2: Mỹ có nguy cơ 'bị xem là một quốc gia thù địch thật sự' ở châu Âu

Một nhà nghiên cứu của Quỹ Nghiên cứu Chiến lược (FRS) tiết lộ với báo Marianne rằng việc xử phạt dự án Nord Stream 2 chắc chắn sẽ không dẫn đến việc châu Âu quay sang mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng của Mỹ. Ngoài ra, châu Âu có thể xem Mỹ 'như một quốc gia thù địch thật sự'.

Covid-19: EU họp lớn, Trung Quốc chỉ cử đại sứ, Mỹ-Nga không ai dự

Tại Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến do Liên minh châu Âu (EU) tổ chức hôm 4-5, các nhà lãnh đạo, tổ chức và ngân hàng thế giới cam kết dành 8 tỉ USD cho hoạt động nghiên cứu để tìm ra vắc-xin ngừa Covid-19.

EU gây quỹ phát triển vaccine COVID-19, Trung Quốc 'lạnh lùng'

Đại sứ Trung Quốc tại EU nói rằng nước này không tham gia vào nỗ lực phát triển vaccine của thế giới và tự mình sẽ tập trung phát triển vaccine ngừa COVID-19.

NATO-Cái bóng của chính mình

Ngày 20-11 tới, Hội nghị Ngoại trưởng tổ chức quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và đầu tháng 12, Hội nghị thượng đỉnh của khối này sẽ diễn ra trong bối cảnh tổ chức 70 năm tuổi này đang phải đón nhận nhiều chỉ trích.

Chuyên gia quốc tế hiến kế giải quyết vấn đề Biển Đông theo UNCLOS

'Việc duy trì trật tự hàng hải tự do và cởi mở là bắt buộc đối với một quốc gia. Trong gần bốn thế kỷ, các đại dương đã giữ vị thế này theo nguyên tắc pháp lý quốc tế, sau này được mã hóa trong Công ước quốc tế của Liên Hợp Quốc về Luật biển - UNCLOS năm 1982. Tuy nhiên, kiến trúc quan trọng này đang bị đe dọa nghiêm trọng ở Biển Đông', tờ The National Interest nhận định hôm 23-10.