Nam tước, Đại thần Đoàn Đình Duyệt với quê hương Ninh Giang

Nam tước, Đại thần Cơ mật Viện, Thượng thư Bộ Công kiêm Bộ Binh Đoàn Đình Duyệt có nhiều công lao đóng góp với quốc gia, dân tộc, quê hương.

Tiến sĩ Nguyễn Dục - Rạng rỡ vùng đất Thiệu Thịnh

Theo sách 'Quốc triều hương khoa lục' của Cao Xuân Dục - tổng tài Quốc sử quán triều Nguyễn, trong phần ghi về các vị đỗ đại khoa, chép về Thanh Hóa, có viết: Nguyễn Dục, người xã Phùng Cầu, huyện Thủy Nguyên đỗ tiến sĩ khoa Canh Tuất (1490), niên hiệu Hồng Đức thứ 21 đời vua Lê Thánh Tông. Những dòng chữ ngắn ngủi ấy là niềm tự hào của con cháu trong dòng họ và vùng đất xã Thiệu Thịnh (Thiệu Hóa).

'Ai ơi bưng bát cơm đầy...'

Đã quá lâu rồi, tôi chưa ăn lại cơm gạo đỏ ở nhà mình. Nhưng trong sở thích đứa con nít là tôi hồi đó thì tôi thích ăn cơm gạo trắng hơn, vì cơm gạo trắng mềm và dẻo.

Chuyện đời ông vua hay chữ và hiếu thảo bậc nhất sử Việt

Tự Đức được biết đến là ông vua hiếu thảo bậc nhất sử Việt.

Nhiều điều chưa biết về Anh hùng dân tộc Trương Định

Anh hùng dân tộc Trương Định sinh năm 1821, quê quán ở thôn Tư Cung, xã Tịnh Kê, TP. Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi, nhưng ông nổi tiếng ở khắp cả Nam Kỳ, nhất là xứ Gò Công (quê vợ).

GS Cao Xuân Huy - một người thày nước Nam

Dễ đến cả tuần những loanh quanh, hỏi han, lang thang, ngơ ngác, hối tiếc, bực bõ…

Y học cổ truyền ở Thái Nguyên

Theo sách Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán triều Nguyễn thì cam vàng, quýt đỏ là sản vật ở huyện Tư Nông (Phú Bình); hậu phác, sa nhân là sản vật ở các châu, huyện: Đồng Hỷ, Phổ Yên, Phú Lương. Nhung hươu, mật gấu, sáp ong các huyện đều có.

Xứ Thanh, chợ tết và văn hóa chợ tết

Từ xưa cho tới nay, ở cả xứ Thanh, nước Việt, sự ra đời, tồn tại và phát triển của hệ thống chợ quê (hay còn gọi là chợ truyền thống, bao gồm cả chợ tỉnh, chợ huyện và chợ ở làng, xã) là một hoạt động đặc trưng nổi bật nhất trong đời sống kinh tế văn hóa – xã hội nói chung của các cộng đồng dân cư ở bất kể nơi nào có chợ.

Xuân Giáp Thìn, nhắc lại chuyện rồng xứ Huế

Gần Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, nhâm nhi tách trà xuân, ngắm mai vàng đang nở rộ, bỗng nhớ những câu chuyện về rồng mà tôi được nghe kể và 'được thấy'.

Hoàng Sa vẫn mãi mãi là một phần lãnh thổ của Việt Nam

Nhà nước Việt Nam là Nhà nước đầu tiên trong lịch sử đã thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa một cách hòa bình, thực sự và liên tục qua các thời kỳ kể từ khi hai quần đảo này chưa thuộc về bất kỳ quốc gia nào.

Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.

Trao Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIII cho 6 tiến sĩ

Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIII đã được Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật phối hợp cùng Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam trao cho 6 tiến sĩ ngày 29-11 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội

Đền Kỳ Cùng - Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.

Cận cảnh khối tư liệu quý lần đầu được công bố về triều Nguyễn

Trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại' giới thiệu đến công chúng hàng trăm trang tài liệu đặc sắc và nhiều hiện vật tiêu biểu, trong đó nhiều văn bản quan trọng lần đầu tiên được công bố.

Tháp Nhạn - Phú Yên, chứng tích cổ ngàn tuổi kết nối quá khứ và hiện tại

Nằm trên sườn núi Nhạn, Phú Yên, trải qua hàng trăm năm, tháp Nhạn vẫn bền vững với thời gian, trở thành chứng tích về quá trình phát triển lâu dài của vùng đồng bằng Tuy Hòa cũng như sự giao thoa văn hóa, tinh thần hòa hiếu trong mối quan hệ giữa hai dân tộc Việt - Chăm.

Sông Gianh-Danh, phận Linh Giang

Linh Giang (靈江) là sông phía Bắc tỉnh Quảng Bình. Nhìn trên bản đồ, lưu vực sông như chiếc quạt nan ôm gọn cả Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (bao gồm huyện Bố Trạch và Minh Hóa), các huyện Tuyên Hóa, Quảng Trạch và TX. Ba Đồn. Linh Giang có 3 nguồn chính: Rào Nậy, Rào Nan và Rào Son, hợp lưu tại cuối làng Văn Phú (xã Quảng Văn) chảy ra biển.

Chuyện xưa phố Hàng Chè

Có thể bạn đã nhiều lần qua phố Hồ Hoàn Kiếm của Hà Nội nhưng bạn có biết rằng con phố ngắn nhất Hà Nội này – chỉ dài có 52 mét, đi từ giữa phố Cầu Gỗ đến phố Đinh Tiên Hoàng, nhìn sang thẳng hồ Hoàn Kiếm – là phố Hàng Chè xưa.

Lộ trình hồi hương ấn 'Hoàng đế chi bảo': Hoàn thành các thủ tục pháp lý

Dự kiến cuối tháng 10, các thủ tục liên quan đến giấy tờ pháp lý cho việc hồi hương ấn 'Hoàng đế chi bảo' sẽ hoàn tất để phía Pháp có thể bàn giao lại cho Việt Nam.

Triều đại nào của VN không có thái tử, tể tướng, chỉ có 2 hoàng hậu?

Đây là triều đại duy nhất của Việt Nam được cho rằng đã đặt ra lệ 'tứ bất', không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên.

Đền Kỳ Cùng – Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.

Nguyễn Huy Kỷ: Văn quan mưu lược và nhân hậu

Theo cuốn Long Châu Nguyễn Huy tộc phổ (Long châu phổ ký của dòng họ Nguyễn Huy) và sách 'Đại Nam liệt truyện' (Quốc sử quán triều Nguyễn) cho biết: Nguyễn Huy Kỷ (sinh năm 1819) tự Hòa Khanh, hiệu Châu Trang, quê ở xã Yên Vực tổng Từ Minh, nay là phố Yên Vực, phường Tào Xuyên, TP Thanh Hóa. Năm Tân Sửu (1841) ông đã đỗ cử nhân trong kỳ thi Ân khoa.

Vua quan triều Nguyễn đón Trung thu như thế nào?

Qua 143 năm tồn tại (1802-1945), triều Nguyễn đã để lại một kho tàng sử liệu đồ sộ. Qua đó, hậu thế có thể tìm hiểu mọi mặt của đời sống xã hội thời xưa, trong đó có phong tục đón Tết Trung thu.

Tại sao Tần Thủy Hoàng lại kiên trì uống thủy ngân đến chết?

Nhờ phát hiện và khai quật lăng mộ Tần Thủy Hoàng, các nhà khoa học tin rằng một trong những nguyên nhân dẫn đến cái chết của Tần vương là do vị vua này đã uống thủy ngân mỗi ngày.

Bảo tồn khẩn cấp 500 mộc bản triều Nguyễn

Chiều 25/5, Cục Văn thư lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ) đã tổ chức khánh thành dự án 'Bảo tồn khẩn cấp mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới' hiện đang được bảo quản tại Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV (TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng).

Triều Nguyễn và đơn vị cấp tỉnh Thái Nguyên

Sách 'Đại Nam thực lục' tập 3, Quốc sử quán Triều Nguyễn chép: Ngày 4/11/1831 nhằm ngày Tân Mão, năm Minh Mạng thứ XII, mùa Đông, tháng Mười, ngày mùng Một, Thái Nguyên được gọi là tỉnh.

Nón lá Huế - Tâm hồn Huế

TS. NGUYỄN THỊ SỬU - Tỉnh ủy viên, Phó Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên HuếNón đất Việt đã hiện hữu trên thạp đồng Đào Thịnh và trống đồng Ngọc Lũ cách đây khoảng 2500 - 3000 năm không chỉ khẳng định công dụng thường nhật với người dân có nền văn minh lúa nước mà còn nhấn mạnh cái nôi của sản phẩm này trong khu vực và thế giới.

Chùa Hang trên đảo Lý Sơn

Chùa Hang, tên chữ là 'Thiên Khổng Thạch tự' (nghĩa là chùa đá trời sinh) nằm ở đảo Lớn (xã An Hải, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi). Chùa nằm trong hang lớn nhất của hệ thống hang động dưới núi Thới Lới. Chùa được lập dưới triều vua Lê Kính Tông (trị vì từ 1599 - 1619), bởi ông Trần Công Thành - một trong những người khẩn hoang, mở đất lập làng An Hải, An Vĩnh xưa.

Nhà thờ họ Phạm Nhàn Ngu và Nhà bia tưởng niệm danh nhân Phạm Thận Duật tại huyện Yên Mô được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh

Ngày 26/3, UBND xã Yên Mạc, Hội đồng gia tộc họ Phạm Nhàn Ngu tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận di tích nhà thờ họ Phạm Nhàn Ngu và nhà bia tưởng niệm danh nhân Phạm Thận Duật, xã Yên Mạc, huyện Yên Mô là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.

Quảng Ngãi thập nhị cảnh

Lâu nay, chúng ta thường nghe nói Quảng Ngãi có 12 thắng cảnh (thập nhị cảnh). Vậy những thắng cảnh đó ở đâu, ai đề vịnh, có còn không, nên gìn giữ và phát huy như thế nào... chắc hẳn là điều mà nhiều người muốn biết.

Gia phả họ Trương ở làng Mỹ Khê: Một bản gia phả đặc biệt giá trị

Cho đến nay, sau nhiều năm sưu tầm, chúng tôi tìm thấy hơn 20 bản gia phả Hán Nôm của các dòng họ trong tỉnh Quảng Ngãi, trong đó bản gia phả họ Trương ở làng Mỹ Khê, có tên gọi là 'Trương tộc thế phả' là một trong số ít bản gia phả đặc biệt quan trọng.

Hiểu thêm về phân kỳ trong 'Đề cương về văn hóa Việt Nam'

Đề cương về văn hóa Việt Nam (năm 1943 của TƯ) ra đời vào lúc (như Nghị quyết Hội nghị Võng La tháng 2/1943 đã viết) cần có 'một cuộc Đảng Đại hội hay một cuộc toàn thể Trung ương hội nghị phải họp để quyết định những vấn đề mới'. Ban Thường vụ Trung ương Đảng lúc đó giải thích, 'đã ứng dụng phương pháp linh động của chủ nghĩa Mác - Lênin mà nhận xét tình hình... đã lĩnh trách nhiệm nghị quyết những điều cần thiết… để các đồng chí nhận rõ công việc phải làm ngay'.

Chỉ đỗ Cử nhân vẫn được bổ làm Thượng thư bộ Học nổi danh triều Nguyễn

Chỉ đỗ Cử nhân nhưng được bổ làm Thượng thư bộ Học, tài năng xuất chúng và tâm đức của Cao Xuân Dục đã chứng minh 'học là sự nghiệp cả đời'.

Bà Triệu và núi Ngàn Nưa

1.Huyệt đạo Ngàn Nưa nằm cao vời trên dãy núi Nưa (Na Sơn), ngọn núi chủ của đồng bằng xứ Thanh. 'Đại Nam nhất thống chí' của Quốc sử quán triều Nguyễn soạn vào đời Tự Đức (1848-1883) do Á Nam Trần Tuấn Khải dịch đã chép cụ thể về Na Sơn: 'Ở phía Tây huyện Nông Cống có khu Na Sơn (núi đuổi ma). Tương truyền núi này có rất nhiều ma quỷ, trước có một vị sơn tăng đến đây đọc chú, dần dần quỷ biến mất nên mới gọi tên như thế. Mạch núi từ huyện Lôi Dương đổ lại, từng dãy liên tiếp, dài suốt mười mấy dặm trường'.

Người xưa giữ đảo Phú Quý

Thời Nguyễn, đảo Phú Quý có tên gọi Thuận Tĩnh (thuộc huyện Tuy Phong, phủ Ninh Thuận, tỉnh Bình Thuận) cũng nằm trong vùng biển thường có hải tặc tấn công.

Hải tặc trên vùng biển Bình Thuận thế kỷ XIX. Bài 2

Bài 2: Tuần tra, kiểm soát vùng biển

Hải tặc trên vùng biển Bình Thuận thế kỷ XIX. Bài 1

Bài 1: Các vụ cướp biển thời Nguyễn

Cầu Ban Ngày: Lần giở ngọn ngành một cái tên

Nhiều lần qua An Khê (Gia Lai), tên của một cây cầu trên quốc lộ 19 (đoạn phía trên đèo) luôn khiến tôi thắc mắc: Sao lại là cầu Ban Ngày? Vậy có cầu Ban Đêm ở đâu đó không? Rồi, có lẽ do thắc mắc nhiều nên thành duyên nợ, cũng đến lúc tôi có việc ở nơi có cây cầu này, vì vậy mà có thời gian để tìm hiểu thêm về nó.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Trưng bày hơn 2.000 đầu sách tại hội sách 'Huế - Di sản văn hóa'

Sáng 16/11, tại Trường đại học (ĐH) Khoa học, ĐH Huế diễn ra ngày hội sách 'Huế - Di sản văn hóa' chào mừng kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

'Hoàng đế chi bảo' sẽ hồi hương

Cục Di sản Văn hóa (Bộ VHTT&DL) vừa cho biết sau những nỗ lực đàm phán với Hãng đấu giá Millon (Pháp), vào lúc 7h30' ngày 31/10/2022 (giờ Paris), đại diện phía Việt Nam và Hãng đã thống nhất được thỏa thuận tạm hoãn đấu giá ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo'. Tiếp đó, đến 10h10' ngày 31/10/2022, Hãng Millon đã có thông cáo chính thức việc đưa ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' ra khỏi danh mục cổ vật đấu giá của Hãng. Đây là thành công bước đầu trong lộ trình thực hiện các giải pháp nhằm hồi hương ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' về Việt Nam.

Đưa ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' của triều Nguyễn ra khỏi danh mục cổ vật đấu giá

Sau những nỗ lực đàm phán với nhà đấu giá Millon (Pháp), Việt Nam bước đầu thành công trong việc tạm hoãn đấu giá ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo'.

Ông Nghè Vĩnh Trụ

Ông Nghè là tên gọi dân gian dành cho nhà khoa bảng dưới thời phong kiến đỗ Tiến sỹ. Ở thị trấn Vĩnh Trụ (huyện Lý Nhân) từ bao đời nay nhân dân vẫn gọi Tiến sỹ Vũ Văn Lý là ông Nghè Vĩnh Trụ.