Châu Âu trước thách thức thiếu hụt lao động

Các quốc gia châu Âu đang nỗ lực tìm cách thu hút lao động nhập cư và khuyến khích sinh đẻ, trong bối cảnh tỷ lệ sinh giảm và số lượng người cao tuổi gia tăng, kéo theo tình trạng thiếu hụt lao động trầm trọng. Theo Ủy viên phụ trách Nội vụ của Liên minh châu Âu (EU) Ylva Johansson, EU cần thêm khoảng một triệu người nhập cư hợp pháp mỗi năm để bù đắp cho lực lượng lao động đang già đi của khối này.

Đức cắt giảm ngân sách và 'phanh' nợ

Văn phòng Thống kê liên bang Ðức vừa công bố báo cáo cho biết, nợ công của đầu tàu kinh tế châu Âu tiếp tục tăng lên mức kỷ lục 2.454 tỷ euro trong quý III/2023.

Công ty TNHH Đầu tư Giáo dục Việt Nhật ký kết hợp tác với Viện nghiên cứu đạo tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực HTI

Ngày 8/10, tại TP Vinh (Nghệ An), Viện nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực HTI và Công ty TNHH Đầu tư Giáo dục Việt Nhật, Trung tâm đào tạo ngoại ngữ Duy Tân diễn ra lễ ký kết hợp tác đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực du học, lao động, việc làm cho thị trường Liên bang Đức.

Cuộc khủng hoảng lao động tại Đức

Hàng loạt ngành, nghề của Ðức đang lao đao vì thiếu lao động. Dù chính phủ đã triển khai các biện pháp nhằm xoay chuyển tình thế, song đến nay vấn đề thiếu nhân lực vẫn là gánh nặng với nền kinh tế Ðức, vốn được dự báo triển vọng tăng trưởng tương đối ảm đạm.

Đức và Canada thu hút lao động nước ngoài

Khu vực dịch vụ công của Ðức đang rơi vào tình trạng thiếu nhân lực nghiêm trọng, nhất là tại các văn phòng đăng ký công dân, cơ quan thuế, văn phòng nhập cư, trường học, cơ quan cảnh sát... Ước tính, khoảng 360.000 vị trí việc làm trong các ngành dịch vụ công đang bị bỏ trống.

Giải 'cơn khát' lao động lành nghề tại Đức

Quốc hội Ðức vừa thông qua luật nhập cư mới nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao. Với nỗ lực mở cửa thị trường việc làm, Berlin hy vọng sớm giải tỏa được 'cơn khát' lao động lành nghề, vốn đang đe dọa kéo lùi đà tăng trưởng của nền kinh tế hàng đầu Liên minh châu Âu (EU).

Đức đẩy nhanh lộ trình chuyển đổi năng lượng

Liên minh cầm quyền ở Ðức gồm các đảng Dân chủ Xã hội (SPD), đảng Xanh và đảng Dân chủ Tự do (FDP) đã nhất trí ngay trong tuần này sẽ thảo luận tại Quốc hội về việc sửa đổi Ðạo luật Năng lượng cho các tòa nhà (GEG).

Đề xuất bỏ xét nghiệm Covid-19 với người nhập cảnh theo đường hàng không

Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đang lấy ý kiến về việc bỏ yêu cầu về xét nghiệm SARS- CoV-2 với người nhập cảnh theo đường hàng không.

Nhiều nước dỡ bỏ quy định xét nghiệm Covid-19

Một số nước dỡ bỏ quy định xét nghiệm Covid-19, chuyển trọng tâm vào chứng nhận tiêm vắc-xin của du khách. Theo đó, từ ngày 26/4, trước khi đến Singapore, du khách không cần xét nghiệm Covid-19. Singapore cũng bãi bỏ yêu cầu đeo khẩu trang nơi công cộng ngoài trời, đồng thời loại bỏ hạn chế về số người tham gia hoạt động nhóm.

Nhiều nước phối hợp về vấn đề Afghanistan

Trong bối cảnh tình hình an ninh tại Afghanistan diễn biến phức tạp, các lực lượng nước ngoài ráo riết triển khai hoạt động sơ tán trước thềm hạn chót ngày 31/8 tới, nhiều cam kết hợp tác được đưa ra nhằm hỗ trợ khôi phục ổn định tại quốc gia Nam Á.

Cảnh báo bùng phát dịch tại khu vực Nam Á

Theo tin nước ngoài và TTXVN, dịch Covid-19 bùng phát mạnh tại một số nước Nam Á. Ngày 6-5, Nê-pan xác nhận 9.070 ca mắc Covid-19, mức cao nhất từ trước đến nay. Số người chết cũng vượt mức 50 ca trong ngày thứ ba liên tiếp. Xri Lan-ca, quốc gia cũng có đường biên giới với Ấn Ðộ, ghi nhận 1.895 ca mắc mới trong vòng 24 giờ.

Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại nhiều nước

Theo Roi-tơ, tin nước ngoài và TTXVN, ngày 17-4, Bộ Y tế Ấn Ðộ cho biết, nước này đã ghi nhận 234.692 ca nhiễm Covid-19 mới trong 24 giờ qua. Ðây là ngày thứ ba liên tiếp số ca nhiễm mới tại Ấn Ðộ ở mức hơn 200.000 ca/ngày. Hiện nhiều người đang lo ngại về tình trạng thiếu hụt kết cấu hạ tầng và trang thiết bị y tế tại các bệnh viện, cũng như sự quá tải của các cơ sở hỏa táng tại Ấn Ðộ.

Xu-đăng thúc đẩy lộ trình hội nhập

Trải qua thời gian dài rơi vào khủng hoảng, Xu-đăng đang trong giai đoạn chuyển tiếp hướng tới thiết lập một nền dân chủ và phục hồi nền kinh tế rơi vào suy thoái. Chính phủ mới của Xu-đăng đứng trước thách thức cùng những cơ hội nhằm tái thiết nền kinh tế đất nước, vốn kiệt quệ sau nhiều thập niên rơi vào nội chiến và phải chịu các lệnh trừng phạt.

EU sẽ gia hạn cơ chế kiểm soát vắc-xin

Theo tin nước ngoài và TTXVN, Ủy ban châu Âu (EC) đang có kế hoạch gia hạn Cơ chế minh bạch và kiểm soát xuất khẩu vắc-xin ngừa Covid-19 sau khi cơ chế này chính thức kết thúc vào ngày 31-3 tới. Thời gian gia hạn kéo dài tới cuối tháng 6. Thông tin này được công bố sau khi I-ta-li-a từ chối cấp phép xuất khẩu 250.000 liều vắc-xin của AstraZeneca sang Ô-xtrây-li-a thông qua cơ chế này. Tuy nhiên, nhiều nước ngoài Liên hiệp châu Âu (EU) phản đối cơ chế này, cho rằng EU đang phát tín hiệu xấu trong cuộc chiến vắc-xin.