Tiền đề quan trọng để Hà Nội vững bước tới tương lai

Nghị quyết 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị đặt ra mục tiêu đến 2030 Thủ đô Hà Nội là TP văn hiến - văn minh hiện đại, trung tâm động lực phát triển vùng và cả nước.

Giải bài toán thiếu nước sạch đô thị: Quản lý chặt các chỉ tiêu quy hoạch

Trước tốc độ gia tăng dân số nhanh, nhiều lĩnh vực hạ tầng của Thủ đô Hà Nội đang chịu áp lực quá tải.

Mở rộng không gian phát triển cho đô thị trung tâm

Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 (điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô) đã định hướng xây dựng mô hình TP trực thuộc Thủ đô tại khu vực phía Bắc (vùng Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn) và phía Tây (vùng Hòa Lạc, Xuân Mai).

Cần giám sát khâu thực hiện quy hoạch

Triển khai Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn 2050, thời gian qua công tác quy hoạch trên địa bàn TP Hà Nội đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần phát triển đô thị văn minh, hiện đại.

Bài 7: Di dời trường học, bệnh viện - được không?

Di dời các trường đại học, bệnh viện… là một chủ trương lớn của thành phố, nhằm 'giảm tải' cho hạ tầng của các cơ sở nói riêng và đô thị nói chung. Chủ trương đúng đắn là vậy, song nhiều thập kỷ trôi qua gần như các trường đại học, bệnh viện trong diện phải di dời vẫn yên vị, không hề nhúc nhích.

Hà Nội điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô

TP. Hà Nội vừa điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội, thay vì 5 đô thị vệ tinh như quy hoạch cũ, lần này chỉ còn 2 đô thị vệ tinh gồm Sơn Tây và Phú Xuyên.

Phú Xuyên và Sơn Tây có gì để Hà Nội định hướng hình thành đô thị vệ tinh?

Trong đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, thay vì 5 đô thị vệ tinh như quy hoạch cũ, Hà Nội đã định hướng chỉ còn 2 đô thị vệ tinh gồm Sơn Tây và Phú Xuyên.

Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô: Vì một Hà Nội phát triển xứng tầm

Với quy mô dân số được dự báo sẽ tăng lên khoảng 14 triệu người đến năm 2045, Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 được kỳ vọng tạo nhiều cơ hội mới nhằm đáp ứng cho mục tiêu phát triển chung của Hà Nội và khu vực.

Định hướng điều chỉnh quy hoạch Thủ đô Hà Nội có gì mới?

Thay vì 5 đô thị vệ tinh như quy hoạch cũ, định hướng điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội lần này chỉ còn 2 đô thị vệ tinh gồm Sơn Tây và Phú Xuyên.

Định hướng mới cho đô thị vệ tinh của Hà Nội

Trong đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, bên cạnh đề xuất mô hình 'thành phố trong thành phố', Hà Nội vẫn giữ định hướng hình thành các đô thị vệ tinh (ĐTVT).

Cần một vành đai xanh cho Thủ đô

Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2011 đã định hướng thiết lập vành đai xanh - vùng đệm ngăn cách giữa đô thị và các khu vực khác, mang nhiều ý nghĩa về môi trường, cảnh quan, xã hội… Các nghị quyết của Trung ương về phát triển Thủ đô gần đây tiếp tục giao nhiệm vụ cho Hà Nội ưu tiên xây dựng vành đai xanh. Và đây cũng là hướng phát triển đang được các đơn vị tư vấn lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội triển khai.

Trở thành trung tâm kết nối toàn cầu, thu hút các trung tâm chức năng mới của nền kinh tế

Tại tọa đàm do Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội phối hợp với UBND các huyện Mê Linh, Đông Anh, Sóc Sơn về các định hướng lớn Quy hoạch thủ đô vừa được tổ chức, báo cáo hiện trạng khu vực phía Bắc sông Hồng gồm 3 huyện Mê Linh, Đông Anh, Sóc Sơn, đại diện Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn Quốc gia, đơn vị tư vấn lập Quy hoạch thủ đô thông tin, khu vực rộng khoảng 631km2, dân số khoảng 1 triệu người.

Hình thành các trung tâm mới của đô thị Hà Nội

Đơn vị tư vấn đã đề xuất phương án phát triển khu vực phía Bắc sông Hồng gồm 3 huyện Mê Linh, Đông Anh, Sóc Sơn là TP dịch vụ, hội nhập quốc tế, trung tâm hành chính, thương mại, giao dịch quốc tế, công nghiệp kỹ thuật cao,...

Tổ chức không gian trong điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô

Năm 2008 Hà Nội mở rộng địa giới đã tạo tiềm năng mới, vị thế mới để Thủ đô phát triển.

Vượt nhiều thách thức để phát triển xứng tầm

Sau thời gian rà soát, nghiên cứu hoàn thành, Nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 đã được Phó Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định phê duyệt vào ngày 16/6 vừa qua.