Thông tin Khoa học cần chính thức song hành với Báo chí ở Việt Nam

Tại tất cả mọi quốc gia, bên cạnh nền báo chí còn có nền thông tin khoa học. Thậm chí có thể nói mối quan hệ giữa báo chí và thông tin khoa học là tuy 2 mà 1 và tuy 1 mà 2. Thế nhưng ở Việt Nam thì vị thế của thông tin khoa học lại có phần tương đối chìm so với báo chí.

Thuốc lá thế hệ mới cần được quản lý như thế nào?

Một khảo sát điều tra tình hình sử dụng thuốc lá tại 34 tỉnh thành vào năm 2020 của Bộ Y tế chỉ ra rằng tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử đã tăng tới 18 lần.

Ô nhiễm nhựa tiềm tàng từ thuốc lá điện tử với môi trường

Nhiều người hút thuốc lá đang cố gắng bỏ thói quen này vì họ biết những tác hại mà thuốc lá gây ra cho sức khỏe nhưng rất ít người thực sự quan tâm đến tác động của thuốc lá đối với môi trường.

Thuốc lá thế hệ mới: Các ngành phải sớm có giải pháp!

Các chuyên gia nhận định, để giải bài toán quản lý thuốc lá thế hệ mới cho Việt Nam, việc lắng nghe khoa học, tham khảo quốc tế rất quan trọng; đặc biệt hơn, cần phải đánh giá mức độ cấp bách dựa trên nhu cầu thực tiễn xã hội.

Thế giới đang giải bài toán ảnh hưởng thuốc lá với giới trẻ ra sao?

Thuốc lá điếu vẫn là cám dỗ lớn nhất trong các sản phẩm thuốc lá đối với giới trẻ. Tại nhiều nước, thuốc lá điếu được quản lý chặt chẽ, hạn chế mua bán cho trẻ em vị thành niên và có mức giá rất cao.

Bảo vệ môi trường từ… thực đơn

Theo luật mới về giảm chứng béo phì vừa có hiệu lực ở Anh, các chuỗi quán cà phê, nhà hàng và đồ ăn mang đi với hơn 250 nhân viên được chính phủ yêu cầu phải ghi rõ chỉ số về lượng calo trong các thực đơn của họ. Một số chuỗi nổi tiếng như Wetherspoons và McDonald's đã thực hiện theo luật mới.

Bùng phát virus hiếm gặp và bất thường tại Anh

Số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Anh đã tăng lên 7 người và được đánh giá là những trường hợp hiếm gặp, bất thường.

Thêm ca mắc bệnh lạ hiếm gặp tại Anh

Cơ quan An ninh Y tế Vương quốc Anh (UKHSA) xác nhận hai người mắc bệnh đậu mùa khỉ ở London.

Người dễ gặp hội chứng Covid-19 kéo dài sau khi khỏi bệnh

Số lượng bệnh nhân gặp hội chứng hậu Covid-19 chiếm 25%. Những triệu chứng vẫn còn dai dẳng thường gặp bao gồm mệt mỏi, đau khớp, ho khan, hồi hộp, đánh trống ngực, trầm cảm.

Những điều doanh nghiệp cần chuẩn bị khi TP.HCM dần mở cửa trở lại

Bên cạnh những gói hỗ trợ mà TP.HCM cần thúc đẩy đối với các doanh nghiệp, thì tự thân doanh nghiệp cũng cần chủ động tìm kiếm cơ hội trong bối cảnh dịch bệnh.

Tại sao đã tiêm chủng 2 mũi vắc xin vẫn bị nhiễm COVID-19?

Hai tuần sau khi tiêm mũi 2 vắc-xin COVID-19, tác dụng bảo vệ của việc tiêm chủng sẽ đạt mức cao nhất. Nếu bạn vẫn mắc COVID-19 sau thời điểm này, bạn đã bị 'lây nhiễm đột phá'.

Bệnh nhân bị đột quỵ não có nên tiêm vaccine Covid-19?

Nhiều bệnh nhân đột quỵ não đang sử dụng các thuốc chống đông hoặc thuốc kháng kết tập tiểu cầu. Họ có tiêm được vaccine covid-19 không, nếu được thì nên tiêm ở đâu và cần lưu ý gì?

Các biến thể SARS-CoV-2 mới trong tương lai nguy hiểm thế nào?

Thế giới đang đau đầu trước biến thể Delta, trong khi virus SARS-CoV-2 tiếp tục đột biến, liệu các biến thể mới có nguy hiểm hơn hoặc kháng các loại vaccine hiện có?

Bức tường 'miễn dịch cộng đồng' sắp sụp đổ trước biến thể Delta?

Mặc dù vaccine đã được chứng minh là có khả năng bảo vệ chống lại bệnh nặng, nhập viện và tử vong, nhưng dữ liệu gắn kết cho thấy vaccine không ngăn chặn được sự lây truyền do biến thể Delta.

Thấy gì từ dấu mốc 100.000 ca mắc Covid-19 mỗi ngày ở Mỹ?

Các quan chức y tế lo ngại rằng số trường hợp mắc bệnh, nhập viện và tử vong sẽ tiếp tục tăng cao nếu nhiều người Mỹ tiếp tục do dự trước vaccine Covid-19.

Vắc xin hai liều tiêm của Pfizer, AstraZeneca có hiệu quả với biến thể Delta

Hai liều vắc xin COVID-19 của Pfizer hoặc AstraZeneca gần như có hiệu quả ngăn ngừa biến thể Delta có khả năng lây truyền cao như đối với biến thể Alpha phổ biến trước đó, một nghiên cứu được công bố hôm thứ Tư (21/7)cho biết.

Có cần tiêm bổ sung sau khi đã tiêm đủ số liều vaccine COVID-19 không?

Chuyên trang khoa học Live Science dẫn lời các chuyên gia y tế cho biết những người đã tiêm đủ liều vaccine COVID-19 hiện chưa cần tiêm mũi bổ sung.

Bộ trưởng Y tế Anh dương tính với COVID-19

Bộ trưởng Y tế Anh Sajid Javid hôm thứ Bảy (17/7) cho biết ông đã có kết quả xét nghiệm dương tính với COVID-19, nhưng nói thêm rằng các triệu chứng của ông rất nhẹ và ông rất cảm ơn vì đã tiêm hai liều vắc xin chống lại căn bệnh này.

Có hai kiểu người Mỹ trước biến chủng Delta

Biến chủng Delta lan rộng đang ngày càng nới rộng sự khác biệt giữa những người đã tiêm vaccine và những người chưa tiêm chủng.

Điểm khác biệt giữa biến chủng Delta và Alpha

GS Nguyễn Văn Tuấn cho biết nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy biến chủng Delta có xác suất lây lan cao hơn nhưng dường như ít độc hại và không nguy hiểm bằng Alpha.

Vaccine và virus đang rượt đuổi nhau tại Anh

Chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến chủng Delta nhưng lại có tỷ lệ tiêm chủng cao, tình hình nước Anh trong thời gian tới rất quan trọng đối với các quốc gia khác.

Vì sao giới đầu tư Mỹ không lo ngại về biến thể Delta?

Sự nguy hiểm của các biến thể virus mới không thể cản đà tăng của thị trường Phố Wall. Giới đầu tư đặt niềm tin vào tiến độ tiêm chủng nhanh tại Mỹ và các quốc gia khác.

Chủng SARS-CoV-2 gốc gần như biến mất ở Mỹ, biến thể Delta sắp 'thống trị'

Virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 không ngừng biến đổi để tồn tại. Điều này đồng nghĩa với việc nó tự diệt các chủng cũ và yếu để thay thể bằng chủng mới dễ lây nhiễm hơn.

Mối hiểm họa mới với cuộc chiến chống Covid-19 ở châu Á

Khi biến thể Delta đang hoành hành trên toàn cầu, châu Á đứng trước một lựa chọn khó khăn: Theo đuổi phương pháp chống dịch truyền thống, hay học cách sống chung với Covid-19.

Kỷ nguyên phong tỏa vì Covid-19 có thể sắp kết thúc

Sau hơn một năm theo dõi số ca mắc Covid-19, các nhà dịch tễ học dần chuyển trọng tâm sang những biện pháp dài hạn khi mà đại dịch đang bước vào giai đoạn tiếp theo.

Chuyên gia cảnh báo thế giới cần chuẩn bị để sống cùng Covid-19

Một giáo sư virus hàng đầu thế giới đã cảnh báo Trung Quốc cần xây dựng hệ thống giám sát quốc gia để theo dõi các biến chủng Covid-19 trong dài hạn.

Vắc xin Pfizer và AstraZeneca hiệu quả cao chống biến thể Delta

Hai loại vắc xin Pfizer và AstraZeneca đều đạt hiệu quả cao giúp những người nhiễm virus biến thể delta có nguồn gốc từ Ấn Độ không phải nhập viện.

Bùng phát COVID-19, khách sạn tổ chức hội nghị G7 phải đóng cửa

Một khách sạn đăng cai tổ chức hội nghị thượng đỉnh G7 đã phải đóng cửa sau khi phát hiện ca nhiễm virus SARS-CoV-2.

VNVC và hành trình tự hào đưa vắc xin phòng COVID-19 về Việt Nam

Với sự nhanh nhạy, chủ động, năng lực vượt trội và dám chấp nhận rủi ro lớn, cùng sự hỗ trợ của Bộ Y tế, Công ty Cổ phần Vắc xin Việt Nam (VNVC) là đơn vị đầu tiên mang 30 triệu liều vắc xin phòng COVID-19 của AstraZeneca về Việt Nam, kịp thời cùng Bộ Y tế triển khai tiêm chủng cho cán bộ tuyến đầu chống dịch.

Số ca mắc biến thể từ Ấn Độ tăng nhanh ở Anh

Bộ trưởng Y tế Anh Matt Hancock cho biết cứ 4 người mắc Covid-19 thì tới 3 trường hợp liên quan đến biến thể nguồn gốc từ Ấn Độ.

Anh tìm ra 'khắc tinh' tiêu diệt biến thể Covid-19 Ấn Độ

Ngày 22/5, các quan chức y tế Anh thông báo 2 mũi tiêm của vắc-xin Covid-19 gần như có hiệu quả đối với chủng virus biến thể ở Ấn Độ như với biến thể ở Anh.

Anh tìm ra cách 'trị' biến thể Covid-19 Ấn Độ

Ngày 22-5, các quan chức y tế Anh thông báo 2 mũi tiêm của vắc-xin Covid-19 gần như có hiệu quả đối với chủng virus biến thể ở Ấn Độ như với biến thể ở Anh.

Thay đổi lối sống có thể làm giảm nguy cơ COVID-19 'viếng thăm'?

Trong đại dịch COVID-19, thông điệp 5K được coi là một trong những biện pháp hữu hiệu giúp giảm sự lây lan của vi rút. Ngoài ra, vẫn còn vài điều chúng ta có thể làm để giảm nguy cơ lây nhiễm vi-rút hoặc nguy cơ mắc bệnh thể nặng nếu chúng ta bị nhiễm vi-rút.

4 biến chủng nCoV thuộc nhóm 'đáng lo ngại trên toàn cầu'

Tổ chức Y tế Thế giới vừa xếp B.1.617 vào nhóm đáng lo ngại trên toàn cầu. Đây là biến chủng lần đầu tiên được tìm thấy ở Ấn Độ.

Một liều vắc-xin COVID-19 đã làm giảm một nửa nguy cơ lây nhiễm cho gia đình

Một nghiên cứu mới được thực hiện trên quy mô lớn xác nhận rằng việc tiêm huyết thanh kháng COVID-19 đầu tiên từ Pfizer hoặc AstraZeneca có thể làm giảm gần một nửa sự lây truyền bệnh ở những người sống gần với người đã được tiêm phòng như trong gia đình chẳng hạn.

Biến thể COVID-19 mới đã được xác định ở 13 quốc gia là gì?

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Edinburgh (Vương quốc Anh) mới đây đã phát hiện B.1.525, một chủng SARS-CoV-2 mới, còn có tên là 'biến thể Nigeria', hiện đang lây lan ở 13 quốc gia.

38 người tại Anh nhiễm biến chủng virus hoàn toàn mới

Sau khi tình cờ được các chuyên gia phát hiện, biến chủng B1525 đang có xu hướng lan nhanh ra khắp nước Anh.