EU với công cuộc chuyển đổi xanh

Kết luận của Viện Rousseau trong nghiên cứu do các nhà lập pháp ủng hộ môi trường của Nghị viện châu Âu (EP) bảo trợ công bố cho biết, Liên minh châu Âu (EU) sẽ cần đầu tư 1.500 tỷ euro mỗi năm để đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0 trước năm 2050. Trước thực tế biến đổi khí hậu gây thời tiết cực đoan ảnh hưởng ngày càng nghiêm trọng, trong khi chuẩn bị cho cuộc bầu cử EP diễn ra vào tháng 6 năm nay, các nhà hoạch định chính sách của EU xem chính sách về khí hậu là vấn đề then chốt nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng EU thành khu vực trung hòa carbon vào năm 2050.

'Chính trị xanh' đang thay đổi châu Âu như thế nào?

Trong cuộc tổng bầu cử nước Đức hồi tháng 9 vừa rồi, Đảng Xanh đã đạt được thành công lớn nhất từ trước tới nay. Song đó chỉ là một phần trong xu thế 'Chính trị xanh' đang lan tỏa mạnh mẽ tại châu Âu.

EU và 5 năm quyết tâm thực hiện minh bạch thuế

Các cơ quan hành pháp và lập của Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí buộc các công ty lớn phải công khai doanh thu, lợi nhuận, các khoản thuế đã nộp... cho từng quốc gia nơi họ hoạt động.

Vắc xin AstraZeneca trở thành một vũ khí chính trị, thảm họa PR như thế nào?

Mới bị Mỹ cáo buộc thao túng dữ liệu liên quan tới vắc xin COVID-19 của mình, AstraZeneca đã phải đối mặt với sự giám sát chưa từng có trong sáu tháng qua.

Sai lầm nối tiếp sai lầm khiến AstraZeneca mất đi hình ảnh 'anh hùng' giữa đại dịch

Những sai lầm liên tiếp đã khiến AstraZeneca phải hứng chịu lời chỉ trích gay gắt từ các nhà hoạch định chính sách, các quan chức y tế và làm lu mờ hình ảnh của công ty từng được coi là 'anh hùng' trong cuộc khủng hoảng Covid-19.

Tin thế giới 12/3: Ukraine tuyên bố hành động lịch sử nhắm vào Crimea; Nga cảnh cáo Mỹ; Quốc tế dậy sóng vì hành động của Trung Quốc

Bán đảo Crimea, quan hệ Nga-Mỹ, tình hình Myanmar, Trung Quốc lại tập trận ở Biển Đông, vấn đề Hong Kong, cuộc họp Bộ tứ về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương... là một số sự kiện quốc tế nổi bật 24 giờ qua.