Từ bình dân đến nho sỹ, chính khách

PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ. Trong lịch sử văn học nước nhà, chưa có một tác phẩm nào được đông đảo các tầng lớp Nhân dân yêu chuộng, mê đắm, nhớ nằm lòng; được dùng trong lao động sản xuất và đời sống thường nhật; được lan truyền sâu rộng, mạnh mẽ, lâu bền từ đời này sang đời khác; được đón nhận trân trọng, yêu mến cả ở trong và ngoài nước như Truyện Kiều. Bài viết này, chỉ đi vào một khía cạnh nhỏ liên quan đến Truyện Kiều. Đó là sinh hoạt vịnh Kiều, lẩy Kiều, tập Kiều của người Việt Nam hơn hai trăm năm qua; và có thể thú vị, khi tìm hiểu thú vịnh Kiều, tập Kiều, lẩy Kiều của các bậc nho sỹ ngày trước, các chính khách, nhà ngoại giao hôm nay.

Vị tiến sĩ nào ba lần từ chối chức quan triều Nguyễn về quê dạy học?

Đầu thế kỷ 19, một vị tiến sĩ 3 lần từ chối chức quan triều Nguyễn để dành tâm huyết cho việc dạy học, ông là người thầy của nhiều danh sĩ Bắc Hà thời phong kiến.

Bài 2: Chùa Trấn Quốc - Cổ tự ngàn năm tuổi bên hồ Tây

Là viên ngọc sáng giữa lòng Thủ đô Hà Nội, chùa Trấn Quốc từ lâu đã trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước ghé thăm. Nhờ sự linh thiêng và lịch sử ngàn năm mà đi lễ chùa Trấn Quốc trở thành niềm tin tín ngưỡng của nhiều người.

Ngôi làng có 3 nhà khoa bảng giữ chức Tế tửu Quốc Tử Giám

Không chỉ là một làng khoa bảng nổi tiếng, Trung Cần cũng là ngôi làng duy nhất có đến 3 người giữ chức Tế tửu Quốc Tử Giám.

Những ngôi nhà và tấm lòng trong thiên hạ

Trong xã hội xưa, uy tín, cái nghĩa tình trong thiên hạ thật đáng khâm phục và để đời sau học tập. Nhiều học trò, bậc túc nho, tướng lĩnh vì nghĩa mà xây dựng nhà, từ đường tặng thầy, tặng bạn. Nhiều nếp nhà xưa, những câu chuyện xúc động, vẫn được thế hệ sau bảo lưu, tiếp nối đến hôm nay.

Danh sĩ Phạm Quý Thích không ham chốn quan trường

Phạm Quý Thích là một danh sĩ tài năng, có phí phách và đặc biệt là không ham chốn quan trường.

Tranh cãi thời điểm Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều

Truyện Kiều là tác phẩm văn học nổi tiếng ai cũng biết. Tuy nhiên cho đến nay, Truyện Kiều được thi hào Nguyễn Du sáng tác vào thời điểm nào vẫn còn gây tranh cãi.

Trưng bày sách về báo chí tại Lâm Đồng

Thư viện Lâm Đồng vừa tổ chức trưng bày sách về báo chí nhân Kỷ niệm 94 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam. Trưng bày giới thiệu đến bạn đọc hơn 50 đầu sách viết về nhà báo, nghề báo như: Lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam, Cách thức làm báo, Học nghề và truyền nghề, Những sự kiện báo chí gây rúng động trong nước và thế giới, Chia sẻ kinh nghiệm làm báo, Chân dung những nhà báo lỗi lạc...