Thiết kế sàn giao dịch tín chỉ các-bon tại Việt Nam

Là vấn đề khó, mới và trong khuôn khổ thời gian có hạn, nhưng tại hội thảo tham vấn nâng cao năng lực trong đánh giá thực trạng pháp luật, hạ tầng và kinh nghiệm quốc tế để thiết kế sàn giao dịch tín chỉ các-bon tại Việt Nam, nhiều nhà tư vấn trong nước và quốc tế đã đưa ra nhiều mô hình, kinh nghiệm hay của các nước, cũng như những nghiên cứu có giá trị cho Việt Nam để vận hành sàn giao dịch tín chỉ các-bon vào năm 2028. Hội thảo do Vụ Pháp chế (Bộ Tài chính) phối hợp với Quỹ Đối tác chuyển dịch năng lượng Đông Nam Á (ETP) của Văn phòng Dịch vụ dự án của Liên Hợp quốc (UNOPS) tổ chức.

Tham khảo kinh nghiệm quốc tế thiết kế sàn giao dịch tín chỉ các-bon

Sáng 28/11, Vụ Pháp chế (Bộ Tài chính), phối hợp với Quỹ Đối tác chuyển dịch năng lượng Đông Nam Á (ETP) của Văn phòng Dịch vụ dự án của Liên hợp quốc (UNOPS), tổ chức hội thảo tham vấn nâng cao năng lực trong đánh giá thực trạng pháp luật, hạ tầng và kinh nghiệm quốc tế để thiết kế sàn giao dịch tín chỉ các-bon tại Việt Nam.

Bài 3: Khơi thông vốn cho doanh nghiệp, nhưng không để rơi vào nợ xấu

Ngân hàng Nhà nước cho biết, dự kiến sẽ có những giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn cũng như thực hiện cơ cấu thời hạn trả nợ. Bên cạnh đó, việc tiếp tục khai thác hiệu quả hoạt động của các quỹ bảo lãnh tín dụng tại các địa phương cũng là một trong những giải pháp được đề cập để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Mặc dù vậy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng được đặt vào một yêu cầu mới trong việc tự nâng cao các năng lực cốt lõi.

Gặp mặt kỷ niệm 30 năm thành lập Ban Liên lạc cán bộ hưu trí Tổng cục Dự trữ Nhà nước

Sáng 2/8/2023, tại Hà Nội, Tổng cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) tổ chức buổi gặp mặt ngày truyền thống và kỷ niệm 30 năm thành lập Ban Liên lạc cán bộ hưu trí Tổng cục DTNN (1993 - 2023). Quyền Tổng cục trưởng Tổng cục DTNN Vũ Xuân Bách chủ trì buổi gặp mặt.

Bắt đầu hình thành từ năm 1990, nhưng chỉ tới những năm gần đây, nhất là từ đầu năm 2020 đến nay, khi ảnh hưởng của dịch Covid-19 lan rộng và ngấm sâu vào toàn bộ nền kinh tế trên quy mô toàn cầu, trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) ở Việt Nam mới bước vào giai đoạn giao dịch đột biến.

Triển khai hiệu quả chính sách hỗ trợ gạo theo Nghị định số 116/NĐ-CP

Thực hiện chính sách hỗ trợ gạo theo Nghị định số 116/NĐ-CP của Chính phủ, Tổng cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) đã hoàn thành xuất sắc việc xuất cấp, vận chuyển trên 30 nghìn tấn gạo đến với gần 480 nghìn học sinh vùng đặc biệt khó khăn của trên của 47 tỉnh thành trong cả nước.

Tiếp tục đưa công nghệ hiện đại vào bảo quản gạo dự trữ

Ông Võ Xuân Nguyên, Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Đà Nẵng cho biết: Trong năm 2017, đơn vị sẽ tăng cường kiểm tra chất lượng hàng dự trữ quốc gia và tiếp tục đưa công nghệ hiện đại vào bảo quản gạo dự trữ.

Trên nửa triệu học sinh vùng đặc biệt khó khăn được hỗ trợ gạo

Để bảo đảm kịp thời hỗ trợ gạo dự trữ quốc gia cho các em học sinh ngay từ thời điểm bắt đầu năm học mới, trên cơ sở báo cáo của các địa phương, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ban hành quyết định xuất tạm ứng hơn 16.192 tấn gạo hỗ trợ học sinh (thuộc đối tượng được thụ hưởng chính sách hỗ trợ gạo) trong 2 tháng đầu học kỳ I của năm học 2016- 2017.