Chiến thắng 30.4.1975 - Mốc son chói lọi, tự hào

Năm tháng đã trôi qua nhưng Chiến thắng 30.4.1975 mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi, biểu tượng về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, mang tầm vóc thời đại. Nhân kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, Báo Đại biểu Nhân dân đã có cuộc trao đổi với GS.TS. Phạm Hồng Tung - Nguyên Viện trưởng Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội về chủ đề này.

Mỗi người dân Thủ đô làm nên sức mạnh mềm

Chỉ thị số 30-CT/TU 'Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh' do Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội ban hành ngày 19-2 vừa qua là một văn bản có ý nghĩa đặc biệt, góp phần cụ thể hóa quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước trên lĩnh vực văn hóa trong tình hình mới.

Vì sao Đại tướng Nguyễn Chí Thanh được cử vào miền Nam vào năm 1964?

Với tài năng thao lược và tác phong làm việc sâu sát bộ đội và thực tiễn chiến trường, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đã đề xuất chiến thuật và cách đánh 'nắm thắt lưng địch mà đánh'.

Tạo nguồn nhân lực phát triển địa phương từ tiếp cận liên ngành và khu vực học

ĐHQGHN tiên phong mở chương trình thạc sĩ Quản trị địa phương, dần phát triển hướng nghiên cứu về quản trị địa phương từ tiếp cận liên ngành.

Đảng ban hành 'bộ công cụ' sắc bén cho cuộc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực

Theo GS-TS Phạm Hồng Tung, việc Đảng ban hành liên tiếp 3 quy định 114, 131, 132 sẽ là 'tay vịn', là chỗ dựa vững chắc, là những công cụ sắc bén cho cuộc đấu tranh chống tham nhũng tiêu cực.

Con người - Trung tâm của văn hóa

Bàn tới câu chuyện đầu tư cho văn hóa, chúng ta nhắc nhiều tới yếu tố con người, bởi cốt lõi của văn hóa là con người. Nhưng làm thế nào để xây dựng, hoàn thiện con người văn hóa, có nhân cách... lại là một thách thức, không hề dễ dàng.

Triển lãm Quốc huy Việt Nam: Những chuyện chưa kể về một biểu tượng

Sau khi có đính chính về tác giả vẽ Quốc huy là họa sỹ Bùi Trang Chước, khối tư liệu khổng lồ của ông mất tới 20 năm để được đối chứng, xác thực đảm bảo.

Nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 26/8, tại Hà Nội, Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch) tổ chức Hội thảo - Hội nghị - Tập huấn 'Đánh giá công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể sau khi được ghi danh', với hơn 350 đại biểu tham dự trực tiếp và trực tuyến.

Hải Phòng phê duyệt bổ sung sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 10 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông

UBND TP Hải Phòng đã ban hành Quyết định số 2114/QĐ-UBND về việc phê duyệt bổ sung sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 10 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn TP Hải Phòng.

Ninh Bình bảo tồn nghề gốm cổ đi đôi với phát triển du lịch bền vững

Thời gian tới, tỉnh Ninh Bình sẽ giao Sở Văn hóa và Thể thao tham mưu xây dựng khu Di chỉ khảo cổ học Mán Bạc, Đền thờ tổ nghề gốm tại xã Yên Thành, huyện Yên Mô trở thành điểm đến du lịch.

Hội thảo 'Nghề gốm cổ Ninh Bình- Truyền thống và hiện đại'

Ngày 20/4, tại Khu du lịch sinh thái Thung Nham, Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp với Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức hội thảo 'Nghề gốm cổ Ninh Bình- Truyền thống và hiện đại'.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Bảo đảm văn hóa phát triển cân đối với chính trị, kinh tế

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chuẩn bị kế hoạch xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa, theo đúng quy trình, thủ tục, báo cáo cấp có thẩm quyền, bảo đảm văn hóa phát triển cân đối, hài hòa với chính trị, kinh tế, xã hội.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Cần thay đổi tư duy để 'văn hóa hóa kinh tế, kinh tế hóa văn hóa'

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng định hướng phát triển công nghiệp văn hóa cần thay đổi căn bản tư duy, cách tiếp cận trên tinh thần văn hóa hóa kinh tế, kinh tế hóa văn hóa