Vọng mãi âm vang Cách mạng Tháng Tám

'Nếu không có cách mạng tháng 8 thì tôi không biết phải làm gì', đã 78 năm trôi qua, gần hết một đời người, rất nhiều thanh thiếu niên thời đó vẫn thấm thía câu nói ấy. Cuộc cách mạng tháng 8 và tinh thần của ngày 2/9 còn vang vọng mãi, dẫn dắt một thế hệ nhận ra con đường để đi và dẫn dắt dân tộc Việt Nam vượt qua bao khó khăn thử thách để đi đến những thắng lợi của hôm nay.

Vinh quang bên lễ đài Độc lập

Ngày 2-9-1945 đã trở thành một dấu mốc quan trọng đối với muôn triệu người dân Việt Nam, trở thành 'ngày hội của non sông', mang lại cho dân tộc một thời đại độc lập, tự chủ, tự cường, mở ra một thiên niên kỉ mới của hội nhập và phát triển. Dưới đài Độc lập năm ấy, có những người chiến sĩ đã canh gác, bảo vệ an toàn cho Trung ương Đảng và Bác Hồ tiến hành thuận lợi các hoạt động của lễ Tuyên ngôn Độc lập. Và đồng chí Phạm Gia Đốc (97 tuổi), nguyên Hiệu trưởng Trường dạy nghề thành phố Hà Nội, nguyên đội viên Đội công nhân cứu quốc thành Hoàng Diệu là một trong những người có được vinh dự ấy.

Dưới ánh sao Độc lập

Đất nước đã bước qua 75 mùa thu với nhiều dấu ấn đáng tự hào. Khí thế quật cường của Cách mạng Tháng Tám và niềm vui phơi phới khi được làm công dân của một đất nước độc lập và tự do luôn là những khoảnh khắc đáng nhớ nhất trong ký ức của những bậc lão thành cách mạng mà tôi đã gặp.

Chuyện kể của người đội trưởng công an bảo vệ lễ đài ngày độc lập

Cứ đến ngày 2/9, cụ Đốc lại kể cho con cháu nghe khoảnh khắc thiêng liêng khi làm nhiệm vụ bảo vệ lễ đài ngày Bác đọc Tuyên ngôn độc lập.

Hồi ức không thể quên của những người bảo vệ lễ đài Quốc khánh năm 1945

Cho đến tận bây giờ, với ông Phạm Gia Đốc, công việc bảo vệ lễ đài vào ngày lễ Độc lập 2/9/1945 khi Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập là nhiệm vụ cao cả, thiêng liêng và đáng tự hào nhất trong cuộc đời.