Tuyệt chiêu

Phương Văn rất thích ăn ngon. Từ nhỏ đến lớn, chí hướng lớn nhất của ông là được nếm thử và học làm được toàn bộ các món ngon trong thiên hạ. Để thực hiện được lý tưởng này, dù học thuật và đạo đức đều thuộc loại xuất sắc, ông vẫn chọn học lớp đầu bếp trong trường kỹ thuật ngay sau khi tốt nghiệp trung học, bất chấp sự phản đối của cha mẹ.

Ai về chợ Thuận...

Ở Quảng Trị có một ngôi chợ quê nổi tiếng với tuổi đời khoảng hơn 4 trăm năm, bền bỉ băng qua thời gian với rất nhiều biến cố nhưng vẫn trường tồn cùng năm tháng, trở thành một trong những biểu tượng của quê hương dấu yêu và gắn bó.

Nhiều cảm xúc từ vở kịch thơ 'Hoạn Thư ghen'

Vở kịch thơ 'Hoạn Thư ghen' - một hoạt động trong Tuần Văn hóa Nguyễn Du ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã khai thác đa chiều nội tâm nhân vật, thổi cảm xúc đương đại vào câu chuyện của hơn 2 thế kỷ trước, khiến người xem xúc động.

Người ta sinh ra không phải là lính...

Trong văn giới hiện đang có tâm thế gặp khó và khó vượt khó khi viết về chiến tranh đã lùi xa. Cũng không có gì lạ khi một thế hệ trải qua lửa đỏ và nước lạnh của chiến tranh bây giờ đã vào ngưỡng thất/ bát tuần, sức lực và tâm huyết không còn cao trào như độ tráng niên. Lớp hậu sinh thì cố gắng hình dung và tưởng tượng chiến tranh theo cách riêng của họ.

'Nguyễn Du và dòng họ Nguyễn Tiên Điền với Thăng Long - Hà Nội'

Nhân kỷ niệm 255 năm sinh (1765 - 2020), tưởng niệm 200 năm ngày mất Danh nhân văn hóa - Đại thi hào Nguyễn Du, kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội (1010 - 2020), Chi hội Kiều học Hà Nội tổ chức Hội thảo Khoa học 'Nguyễn Du và dòng họ Nguyễn Tiên Điền với Thăng Long - Hà Nội'.

Công diễn vở kịch thơ 'Hoạn Thư ghen'

Diễn biến tâm lý các nhân vật trong vở diễn 'Hoạn Thư ghen' được khai thác đa chiều, thổi cảm xúc đương đại vào câu chuyện của hơn 2 thế kỷ trước. Vở kịch được công diễn 2 đêm liên tiếp tại Nhà văn hóa TP Hà Tĩnh và huyện Nghi Xuân.

Cảm xúc đương đại trong vở kịch thơ 'Hoạn Thư ghen'

Vở kịch thơ 'Hoạn Thư ghen' là một trích đoạn tiêu biểu trong 'Truyện Kiều' của Đại thi hào Nguyễn Du do NSƯT Trần Tường đạo diễn và chỉ đạo nghệ thuật từ kịch bản cùng tên của tác giả Phương Văn - Hội Kiều học Việt Nam, do nhà giáo Hoàng Xuân Khóa – Phó Chủ tịch Trung ương Hội Kiều học Việt Nam, Chi hội trưởng Chi hội Kiều học Việt Nam TP Hải Phòng biên tập.

Hoàng Tích Linh: Cả một đời lặm lụi với Kịch

Khi chạm ngõ văn chương nghệ thuật, Hoàng Tích Linh may mắn được gặp gỡ những nhà văn, nhà hoạt động sân khấu nổi tiếng, như: Kim Lân, Nguyên Hồng, Nguyễn Huy Tưởng, Hoàng Cầm, Nguyễn Bính, Trần Huyền Trân, Trần Hoạt, Lộng Chương, Xuân Trình… Cuộc gặp gỡ này đã tác động đến ông sâu sắc, bền bỉ.