Lục Ngạn (Bắc Giang): Tăng cường tuyên truyền pháp luật cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Khu vực vùng cao, vùng sâu, vùng xa của huyện Lục Ngạn còn nhiều khó khăn so với mặt bằng chung của tỉnh Bắc Giang, đồng thời đây cũng là khu vực tiếp cận pháp luật còn có những hạn chế. Vì vậy, UBND huyện Lục Ngạn đã tích cực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

An cư cho đồng bào dân tộc thiểu số

Huyện miền núi Thanh Sơn tập trung trên 60% đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống ở 22 xã, thị trấn, chủ yếu là người Mường, Dao... Xác định quan tâm, chăm lo, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội cho người dân vùng đồng bào DTTS, miền núi đóng vai trò quan trọng, thời gian qua, huyện đã nỗ lực triển khai thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó có nội dung hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất theo Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS, miền núi, tạo điều kiện để đồng bào ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.

Đồng hành cùng đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, việc thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Ban Dân tộc tỉnh luôn đồng hành cùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) góp phần đưa chính sách của Đảng và Nhà nước đến với bà con.

Phường Dân Chủ khơi dậy giá trị văn hóa Mường

Đã từng có thời điểm, theo dòng chảy của thời gian cùng với nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, những giá trị cốt lõi, truyền thống của dân tộc Mường đứng trước nguy cơ bị mai một, thất truyền.

Nhiều hoạt động hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

Từ nhiều chương trình, nguồn vốn khác nhau, Gia Lai đã tích nỗ lực giúp cho người nghèo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số có cuộc sống khá hơn, trong đó đặc biệt chú trọng hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp.

Huyện Mèo Vạc (Hà Giang): Tín hiệu tích cực trong giảm thiểu tảo hôn

Nhiều năm trước, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) từng là điểm 'nóng' của tình trạng tảo hôn. Tuy nhiên, trong 2 năm trở lại đây, với sự chủ động vào cuộc quyết liệt của chính quyền địa phương, các đơn vị trường học và các lực lượng chức năng bằng những biện pháp cụ thể, vấn nạn tảo hôn cơ bản được đẩy lùi.

Đảm bảo đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số

Tỉnh Phú Thọ có đa dân tộc thiểu số cùng sinh sống, chiếm trên 17% dân số toàn tỉnh. Giai đoạn 2021-2025, tỉnh có 58 xã thuộc khu vực I, II, III địa bàn miền núi và 70 thôn đặc biệt khó khăn (ngoài xã khu vực III), tập trung ở các huyện Thanh Sơn, Yên Lập, Tân Sơn, Đoan Hùng, Thanh Thủy. Thời gian qua, tỉnh đã nỗ lực triển khai thực hiện các dự án của Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), trong đó hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, tạo điều kiện để đồng bào ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.

Bát Xát đánh giá công tác phối hợp giữa Phòng Dân tộc với các đồn biên phòng

Chiều 16/1/2024, huyện Bát Xát tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện công tác phối hợp giữa Phòng Dân tộc với các đồn biên phòng trên địa bàn và triển khai công tác phối hợp vận động đồng bào các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia năm 2024.

Rộn ràng Phiên chợ giao lưu, kết nối, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào DTTS

Tại làng Kép 2, xã Ia Mơ Nông (huyện Chư Păh, Gia Lai) diễn ra Phiên chợ giao lưu, kết nối, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2023.

Học sinh đồng bào tại Quảng Bình 'nói không với tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống'

Nhiều tiểu phẩm tại hội thi tái hiện vấn nạn phụ huynh bắt con nghỉ học để lấy vợ, lấy chồng khi chưa đến tuổi vị thành niên, những hệ lụy của hôn nhân cận huyết thống.

Mang Yang ưu tiên đầu tư vùng dân tộc thiểu số

Những năm qua, huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) đã huy động nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nhằm cải thiện đời sống người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).

Tủa Chùa hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

Tủa Chùa là huyện nghèo của tỉnh Điện Biên, có 7 dân tộc anh em cùng sinh sống, 70% dân số là dân tộc Mông. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2025, huyện Tủa Chùa đã cụ thể hóa các chính sách hỗ trợ phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương. Hệ thống kết cấu hạ tầng được đầu tư đã thay đổi diện mạo nông thôn; nhiều mô hình sinh kế được triển khai, nhân rộng giúp người dân tăng thu nhập, nâng cao đời sống, từng bước giảm nghèo bền vững.

Đẩy lùi, ngăn ngừa tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS ở Gia Lai đã có bước tiến triển tích cực. Đây sẽ là động lực để trong thời gian tới, các cấp, các ngành sẽ tiếp tục chung tay góp phần ngăn chặn, khắc phục tình trạng này.

Truyền thông ngăn ngừa tảo hôn, hôn nhân cận huyết cho học sinh

Hơn 20.000 tờ rơi, 14 tấm pano và 800m2 băng rôn tuyên truyền được sử dụng nhằm ngăn chặn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống cho học sinh trên địa bàn huyện Chư Păh, Gia Lai.

Niềm vui từ con đường mới

Con đường bê tông dài gần 3km trải dọc xóm Rộc, xã Ngọc Sơn (Lạc Sơn) được đầu tư từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kt-xh vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, kinh phí 2 tỷ đồng đã giúp người dân đi lại dễ dàng, giao thương hàng hóa thuận lợi…

'Đòn bẩy' góp phần đổi thay vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng

Chương trình Mục tiêu quốc gia 1719 đã và đang góp phần làm thay đổi diện mạo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sóc Trăng.

Đổi mới phương thức tuyên truyền nhằm ngăn chặn tảo hôn, hôn nhân cận huyết tại huyện vùng cao

Vấn nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết vẫn còn diễn ra, ảnh hưởng đến chất lượng dân số của vùng đồng bào DTTS và miền núi của huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Do đời sống vẫn còn khó khăn, trình độ dân trí còn thấp cùng những hủ tục vẫn còn tồn tại đã khiến cho tình trạng tảo hôn trên địa bàn vẫn còn.

Chư Păh: Tập huấn về phổ biến, giáo dục pháp luật cho người có uy tín

Trong 2 ngày (27 và 28-10), Phòng Dân tộc huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) tập huấn về phổ biến, giáo dục pháp luật cho 231 người có uy tín, bí thư chi bộ, già làng, trưởng thôn và các ban, ngành đoàn thể, chức sắc tôn giáo trên địa bàn huyện.

Tích cực thực hiện hỗ trợ xây mới, sữa chữa nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nhằm giúp các hộ nghèo, cận nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nhà ở ổn định, an toàn, có khả năng chống chịu các tác động của thiên tai, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm nghèo bền vững.

Giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống - Đắk Nông tăng tốc đẩy lùi tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống

Cũng như nhiều địa bàn có đông dân tộc thiểu số khác, tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống kéo lùi những nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đắk Nông. Bởi vậy, Đắk Nông đang tăng tốc thực hiện công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục để người dân từng bước 'nói không' với tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.

Hiệu quả chính sách đầu tư vùng đồng bào DTTS

Từ việc thực hiện có hiệu quả và vận dụng linh hoạt những nội dung đầu tư trong triển khai thực hiện các đề án, chương trình trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN)... Những năm qua, đời sống đồng bào các DTTS huyện biên giới Nậm Pồ đã từng bước ổn định, nhiều hộ đã nỗ lực vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống; góp phần đưa diện mạo nông thôn mới ngày càng khởi sắc, phát triển toàn diện.

Diện mạo mới nhờ Chương trình mục tiêu quốc gia 1719

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) đã đem lại hiệu quả tích cực, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân đồng bào DTTS trên nhiều tỉnh thành trong đó có tỉnh Sóc Trăng.

Đồng bào Khmer Sóc Trăng phấn khởi được thụ hưởng từ Chương trình mục tiêu quốc gia 1719

Sau hơn 2 năm triển khai thực hiện hiệu quả, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đã góp phần thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong tỉnh Sóc Trăng.

Nông dân Mai Châu thoát nghèo bằng sản xuất xanh

Vẫn là những cây trồng quen thuộc, nhưng với cách nghĩ, cách làm khác, chú trọng khoa học – kỹ thuật, sản xuất theo hướng an toàn, đã giúp nhiều nông dân trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình nâng cao hiệu quả kinh tế, vươn lên thoát nghèo, làm giàu.

Vấn nạn tảo hôn: Điều hối tiếc của những đứa trẻ làm bố mẹ quá sớm

Làm mẹ quá sớm khiến các em gái có thể gặp các nguy cơ lớn cả về sức khỏe và tâm lý, đó còn chưa kể trẻ được sinh ra từ các cặp tảo hôn thường dễ bị mắc các bệnh dị tật bẩm sinh, suy dinh dưỡng.

Thay đổi nhận thức pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Như Xuân

Như Xuân có 16 đơn vị hành chính, với dân số gần 70 nghìn người, trong đó có 60% là người dân tộc thiểu số (DTTS). Đa số người DTTS có thói quen sống và làm việc duy tình, coi trọng phong tục tập quán, ít quan tâm đến việc tìm hiểu kiến thức pháp luật nên am hiểu về các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước còn hạn chế.

Tập trung triển khai chính sách tín dụng theo Nghị quyết 11

Năm 2023, triển khai thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ về chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội (Nghị quyết 11), Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) chi nhánh tỉnh Điện Biên đã xây dựng kế hoạch, phối hợp với các đơn vị liên quan rà soát nhu cầu vay vốn, tiến hành giải ngân nguồn vốn đầy đủ, kịp thời và đúng đối tượng.

Người có uy tín - cầu nối vững chắc ý Đảng, lòng dân

Người có uy tín ở Bình Phước đã trở thành 'cầu nối' góp phần trong công tác tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước; đồng thời, tích cực tham gia các phong trào phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh trật tự ở địa phương.

Nỗ lực đẩy lùi tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống

ĐBP - Những năm qua, cấp ủy, chính quyền, mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị các cấp đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đồng thời triển khai nhiều mô hình nhằm đẩy lùi tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (HNCHT). Tuy nhiên, tảo hôn và HNCHT vẫn diễn ra khá phổ biến, tại địa bàn vùng cao.

Đẩy lùi hủ tục từ trường học

Vấn nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống tại huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) diễn ra phức tạp, ảnh hưởng lâu dài tới thế hệ trẻ.

Giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống - Nghệ An tìm cách kéo giảm tình trạng tảo hôn

Dù được tuyên truyền, vận động, nhưng do ảnh hưởng của những quan niệm, phong tục, tập quán lạc hậu của một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số, tình trạng hôn nhân cận huyết, nhất là tảo hôn tại Nghệ An tuy có giảm nhưng chưa được như kỳ vọng...

Đak Đoa tổ chức phiên tòa giả định

Ngày 29-10, Công an huyện Đak Đoa phối hợp với Phòng Dân tộc, Phòng Tư pháp, Ủy ban MTTQ Việt Nam, Huyện Đoàn, Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân huyện và UBND xã Đak Sơmei tổ chức phiên tòa giả định về tội giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi quy định tại Bộ luật Hình sự 2015.

Điện Biên Đông giảm tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

ĐBP - Theo thống kê của Phòng Dân tộc huyện Điện Biên Đông, năm 2021 toàn huyện có 187 người tảo hôn và 1 trường hợp hôn nhân cận huyết thống. Trong đó, chủ yếu tập trung ở đồng bào dân tộc Mông (178 người); Khơ Mú (3 người); Thái (6 người); nam giới (54 người); nữ giới (133 người), đặc biệt là có 4 nữ 13 tuổi, 1 nam 13 tuổi. Các xã có số người tảo hôn cao như: Phình Giàng (40 người); Phì Nhừ (32 người); Xa Dung (29 người)...

Phát huy quyền làm chủ và sự tham gia tích cực, chủ động của người dân

Chiều 11.10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ về kết quả triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.

Hội nghị tập huấn 'Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường ở vùng DTTS và miền núi năm 2022'

Ngày 16/6, tại Bình Định, Ủy ban Dân tộc phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh tổ chức Hội nghị tập huấn 'Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường ở vùng DTTS và miền núi năm 2022'.

Thăm và tặng quà cho 75 người có uy tín tiêu biểu huyện Kbang

Vừa qua, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện vừa phối hợp với Phòng Dân tộc, Công an huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) tổ chức các đoàn đi thăm và tặng quà cho 75 vị là người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào dân tộc thiểu số tại 14 xã, thị trấn trong huyện.

Mai Châu phát triển cây trồng thế mạnh bằng sản xuất xanh

Với tiềm năng, lợi thế về đất đai, khí hậu, những năm qua, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình đã xây dựng thành công nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp đem lại giá trị kinh tế cao. Huyện đang tiếp tục đưa ra những chiến lược nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng hàng hóa, thân thiện môi trường, hình thành các mặt hàng thế mạnh.

Trang bị kiến thức pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số

Ban Dân tộc tỉnh đánh giá, mặc dù KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) trong tỉnh đã có bước phát triển mạnh trong những năm qua, song vẫn còn những hạn chế về bình đẳng giới; một số hủ tục lạc hậu như tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống (TH, HNCHT), mê tín dị đoan và các tệ nạn xã hội còn tồn tại; có những nơi tiềm ẩn nguy cơ mất trật tự an toàn xã hội. Một trong những nguyên nhân của thực trạng này là nhận thức, hiểu biết pháp luật của bà con còn hạn chế. Chính vì vậy, công tác tuyền truyền, phổ biến các chính sách, pháp luật để nâng cao nhận thức cho đồng bào được coi trọng.

Đổi mới, sắp xếp bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả

Thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, tỉnh Sơn La tập trung đổi mới, kiện toàn sắp xếp tổ chức bộ máy trong hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, hiệu quả với quyết tâm, cách làm bài bản, khoa học, sáng tạo và sự vào cuộc của hệ thống chính trị, sự đồng thuận của cán bộ, đảng viên và nhân dân.