Giám sát thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững

Ngày 18/12, đoàn giám sát của Bộ LĐ-TB&XH do Thứ trưởng Lê Văn Thanh làm trưởng đoàn đã thực hiện giám sát Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, năm 2023 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Tham gia đoàn có đồng chí Phí Mạnh Thắng, Chánh Văn phòng quốc gia về giảm nghèo (Bộ LĐ-TB&XH); đại diện Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Tiếp, làm việc với đoàn có đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện các sở, ngành liên quan.

Chuyển đổi số và những câu chuyện thoát nghèo bền vững của đồng bào dân tộc

Nhờ sự lan tỏa của công nghệ, nhiều hợp tác xã, doanh nghiệp vùng miền núi đã được hỗ trợ sản xuất kinh doanh theo chuỗi; người dân vươn lên thoát nghèo...

Nỗ lực giảm nghèo về thông tin cho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới

Chăm lo đời sống cho đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa, biên giới, không chỉ là chuyện cái ăn, cái mặc mà còn là việc tạo cho họ cơ hội tiếp cận thông tin, nâng cao kiến thức. Việc tăng cường tiếp cận thông tin thiết yếu cho đồng bào DTTS và MN, vì thế là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.

Chuyển đổi số là phương tiện nhanh nhất, hiệu quả nâng cao hoạt động giảm nghèo thông tin

'Thông tin, tuyên truyền về công tác giảm nghèo và thực hiện chính sách hỗ trợ giảm nghèo về thông tin để tạo đồng thuận, ổn định xã hội, định hướng phát triển là rất cần thiết trong chính sách giảm nghèo bền vững trong giai đoạn tới', ông Phí Mạnh Thắng, Chánh Văn phòng Quốc gia về giảm nghèo (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) cho biết.

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội kiểm tra giảm nghèo tại huyện Tri Tôn

Ngày 27/10, đoàn công tác Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội (LĐ-TB&XH), do Chánh Văn phòng Quốc gia về giảm nghèo Phí Mạnh Thắng làm trưởng đoàn đã làm việc với UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) về tình hình triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025. Cùng tham gia có Giám đốc Sở LĐ-TB&XH tỉnh An Giang Châu Văn Ly.

Làm giàu từ nông sản sạch

Những thành công trong phát triển nông nghiệp sạch theo chuỗi giá trị đang tạo nên bước chuyển nhanh trong quá trình xóa đói, giảm nghèo, từ đó, góp phần hình thành nhiều HTX, mô hình sản xuất có hiệu quả cao.

Sức trẻ thổi bùng ngọn lửa khởi nghiệp, vươn lên thoát nghèo

Trong những năm qua, nhằm khơi dậy và phát huy vai trò, sức mạnh của đoàn viên thanh niên trong phát triển kinh tế, các cấp bộ Đoàn đã đẩy mạnh việc thực hiện các phong trào thi đua. Đặc biệt, thông qua mô hình KTTT, HTX, các phong trào đã nhanh chóng lan tỏa, ngày càng xuất hiện nhiều mô hình làm ăn kinh tế giỏi, thực hiện thành công mục tiêu xóa đói, giảm nghèo ở các địa phương.

Tuổi trẻ làm giàu từ nông nghiệp sạch

Hiện nay, các HTX trên cả nước đang từng bước trở thành nhân tố tích cực tham gia vào việc phát triển kinh tế xã hội. Nhiều HTX do thanh niên làm lãnh đạo đã đạt hiệu quả, xây dựng được các mô hình nông nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao, đem lại giá trị kinh tế, chuyển giao nhanh tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, tăng thu nhập cho thành viên, người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững.

Đa dạng giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững

Theo chuyên gia, để giảm nghèo theo các mục tiêu trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay là không dễ. Cần nhiều giải pháp và những hoạt động thiết thực.

Thách thức giảm nghèo đa chiều

Kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2022 theo chuẩn nghèo đa chiều trên toàn quốc cho thấy, tỷ lệ hộ nghèo chung cả nước năm 2022 là 1.057.374 hộ. Đây sẽ là thách thức rất lớn để thực hiện mục tiêu giảm tới 1,5% hộ nghèo trong năm 2023.

Giảm nghèo còn nhiều thách thức

Dù đạt được nhiều thành tựu nhưng công tác giảm nghèo, đặc biệt tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu vùng xa vẫn đối diện không ít thách thức.

Giảm nghèo thông tin cho đồng bào dân tộc thiểu số

Trong Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025 đã xác định, việc tăng cường tiếp cận thông tin thiết yếu cho cộng đồng dân cư ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng…

Phương thức hỗ trợ giảm nghèo bền vững phù hợp với điều kiện từng địa phương

Dù đạt được nhiều thành quả tích cực song kết quả giảm nghèo tại nước ta vẫn chưa bền vững, do đó cần có cách tiếp cận mới, thay đổi phương thức hỗ trợ giảm nghèo phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương, đặc biệt ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi…

Tìm giải pháp để thoát tái nghèo

Năm 2022, mặc dù chịu nhiều tác động, ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 nhưng ngân sách nhà nước vẫn ưu tiên bố trí khoảng 23.000 tỷ đồng để thực hiện các chính sách hỗ trợ giảm nghèo chung về hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm; về giáo dục và đào tạo; y tế; nhà ở. Tuy nhiên công cuộc xóa đói, giảm nghèo vẫn còn nhiều thách thức.

Thay đổi tư duy với trồng dưa lưới vốn lớn nhưng lời cao

Mô hình trồng dưa lưới hiện nay không những mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn góp phần làm thay đổi tư duy, thói quen, tập quán canh tác của nông dân, từ sản xuất nông nghiệp truyền thống sang sản xuất nông nghiệp sạch gắn với nhu cầu của thị trường.

Ông Đinh Tiến Hải giữ chức Giám đốc Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam

Ông Đinh Tiến Hải - Phó Giám đốc Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam được bổ nhiệm giữ chức vụ Giám đốc Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam trực thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Cán bộ ngoại giao trẻ: Luôn cầu thị và không ngại khó

Trong buổi đối thoại với thanh niên hồi tháng 10/2021, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tin tưởng thế hệ cán bộ ngoại giao trẻ sẽ đóng vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại, chuyên nghiệp...

45 trường đại học lại được tuyển sinh hệ cao đẳng năm 2019

Chiều 29/7, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (GDNN), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) đã đồng ý để các trường đại học đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động GDNN được tuyển sinh nghề, nghề trình độ cao đẳng năm học 2019-2020, thay vì yêu cầu tạm dừng tuyển sinh cao đẳng như công văn trước đó 2 ngày.

Yêu cầu 45 trường đại học dừng tuyển sinh cao đẳng: Không có căn cứ pháp lý

Việc Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) gửi công văn yêu cầu 45 trường đại học (ĐH) dừng tuyển sinh trình độ cao đẳng (CĐ) đã bị nhiều trường phản ứng dữ dội, bởi không có cơ sở pháp lý.

Vẫn cho phép 45 trường đại học tuyển sinh hệ cao đẳng năm 2019

Chiều 29/7, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐTB&XH) đã đồng ý để 45 trường đại học đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp được tuyển sinh cao đẳng năm học 2019 - 2020.

Rút yêu cầu dừng tuyển sinh cao đẳng với 45 trường đại học trong năm 2019-2020

Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) vừa ban hành công văn trả lời kiến nghị của các cơ sở giáo dục đại học trước thông tin 45 trường đại học không được tuyển sinh hệ cao đẳng.

45 trường đại học vẫn được được tuyển sinh hệ cao đẳng năm học 2019-2020

Chiều ngày 29/7, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) có công văn số 1437 về tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp trình độ cao đẳng, cho phép 45 trường đại học được phép tuyển sinh hệ cao đẳng năm học 2019-2020.