TP Hồ Chí Minh: Phấn đấu 12% dân số đạt trình độ Đại học vào năm 2025

Đến năm 2025, TP Hồ Chí Minh có 12% dân số đạt trình độ Đại học, và đạt 15% đến năm 2030. Đây là một trong nhiều nội dung nằm trong chiến lược phát triển giáo dục TP từ nay đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045.

Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với giáo dục và đào tạo

Đảng, Nhà nước ta coi GD&ĐT là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển. Quán triệt quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, nhiều năm qua, tỉnh ta đã triển khai đồng bộ các giải pháp về phát triển GD&ĐT, đặc biệt là quan tâm thực hiện tốt Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 của BCH T.Ư Đảng khóa XI về 'Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế'. Nhận thức của các cấp ủy, chính quyền, của đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân dân về yêu cầu, nhiệm vụ đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT được nâng lên. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phát triển cả về số lượng và chất lượng; cơ cấu ngày càng hợp lý, từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển GD&ĐT trong giai đoạn mới. Mạng lưới trường lớp được củng cố, phát triển; cơ sở vật chất, thiết bị GD&ĐT được quan tâm đầu tư, từng bước theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa.

Sở GD&ĐT Thanh Hóa làm việc với huyện Thọ Xuân về công tác giáo dục

Chiều 29-8, Đoàn công tác của Sở GD&ĐT Thanh Hóa do PGS.TS Trần Văn Thức, Giám đốc Sở GD&ĐT làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với huyện Thọ Xuân về công tác giáo dục.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự hội nghị triển khai năm học mới 2023-2024

Thủ tướng nhấn mạnh, đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta; là vấn đề đặc biệt quan trọng, phức tạp, nhạy cảm, có phạm vi tác động lớn nên cần đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện. Phát triển GD&ĐT phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ Tổ quốc...

Hội nghị phát triển giáo dục và đào tạo vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Sáng nay 14/7, tại TP. Đông Hà, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức hội nghị Phát triển GD&ĐT vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; triển khai thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 3/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển KT - XH và bảo đảm QP - AN vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Tham dự hội nghị có: UVTƯ Đảng, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn; đại diện một số bộ, ngành trung ương và lãnh đạo 14 tỉnh, thành phố vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung bộ. Về phía tỉnh Quảng Trị có: UVTƯ Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Lê Quang Tùng; Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam.

Phát triển GD&ĐT phải gắn với nhu cầu phát triển của đất nước, của tỉnh

Đó là mục tiêu được xác định tại Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, do Tỉnh ủy tổ chức sáng ngày 22/6. Các đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Mùa A Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Lê Thành Đô, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh tham dự Hội nghị.

Quan tâm bảo tồn tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số ở huyện Đakrông

Trước thực trạng tiếng nói và chữ viết của các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn đang có nguy cơ bị mai một, thời gian qua, huyện Đakrông triển khai nhiều giải pháp bảo tồn và phát triển. Tuy nhiên, quá trình thực hiện, công tác bảo tồn ngôn ngữ của các DTTS ở huyện gặp không ít khó khăn, cần sự chung tay của toàn xã hội, góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa của cộng đồng DTTS.

Quảng Ninh phấn đấu đến năm 2045 đưa giáo dục của tỉnh thuộc top đầu của cả nước

Phát triển GD&ĐT đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Quảng Ninh đặt ra những mục tiêu cụ thể và giải pháp để xây dựng nền GD tiên tiến, hiện đại, hội nhập.

Ra mắt mô hình thí điểm lớp học thông minh đầu tiên ở TP Hà Tĩnh

Mô hình thí điểm lớp học thông minh tại Trường Tiểu học Bắc Hà (TP Hà Tĩnh) được trang bị đầy đủ các thiết bị như máy vi tính, màn hình tương tác, hệ thống âm thanh, ti vi thông minh… tích hợp kết nối vào hệ thống dữ liệu, giúp giáo viên tổ chức tiết dạy hiệu quả.

Chăm lo tốt nhất về vật chất và tinh thần để đội ngũ nhà giáo yên tâm công tác

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, chăm lo tốt nhất về cả vật chất và tinh thần, nhất là cho giáo viên mầm non, giáo viên vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, giáo viên giảng dạy các ngành nghề đặc thù, nặng nhọc, độc hại... để đội ngũ nhà giáo yên tâm công tác và cống hiến.

Hướng tới xây dựng nền giáo dục mở, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt

'Thời gian tới, toàn tỉnh cần tiếp tục đẩy mạnh thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), bám sát các định hướng chỉ đạo trọng tâm trong Nghị quyết số 29-NQ/TW. Trong đó, mục tiêu quan trọng là hướng tới xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt, tạo chuyển biến về chất lượng, hiệu quả GD&ĐT' - đó là nội dung được đồng chí Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy nhấn mạnh khi phát biểu chỉ đạo tại hội nghị tổng kết năm học 2021 - 2022, triển khai nhiệm vụ năm học 2022 - 2023 của ngành GD&ĐT tỉnh.

Những bước phát triển KT-XH tỉnh từ năm 1991 – 2011

Tháng 10/1991, tỉnh Hòa Bình được tái lập. Đây cũng là thời kỳ Hòa Bình chính thức triển khai mạnh mẽ đường lối, chủ trương, chính sách đổi mới của Đảng đề ra, được thúc đẩy bởi Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH và đường lối phát triển KT-XH đất nước.

Học tập Chuyên đề 'Bác Hồ với ngành Giáo dục và Đào tạo'

Sáng 4-4, UBND TP Sầm Sơn phối hợp với Liên đoàn Lao động TP Sầm Sơn tổ chức hội nghị Chuyên đề 'Bác Hồ với ngành Giáo dục và Đào tạo'. Giáo sư, Tiến sĩ (GS.TS) Hoàng Chí Bảo - Chuyên gia cao cấp, nguyên Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương trực tiếp truyền đạt chuyên đề.

Quận Thanh Xuân: Tặng gần 1.600 cặp sách cho nữ sinh lớp 9

Ngày 5/9, nhân dịp khai giảng năm học mới 2020-2021, UBND quận Thanh Xuân đã tặng cặp sách cho gần 1.600 nữ sinh lớp 9 của các trường THCS công lập trên địa bàn.

Quận Thanh Xuân (Hà Nội) hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2019-2020

Ngày 1/9, quận Thanh Xuân (Hà Nội) tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2019-2020, triển khai nhiệm vụ năm học mới 2020-2021.

Môi trường giáo dục của quận Thanh Xuân ngày càng đổi mới

Ngày 1/9, UBND quận Thanh Xuân đã tổ chức hội nghị tổng kết năm học 2019-2020 và triển khai nhiệm vụ năm học 2020-2021.

Quận Thanh Xuân: Đưa sinh viên ngoại ngữ về hỗ trợ dạy học sinh cấp 2

Quận Thanh Xuân đang chỉ đạo triển khai thực hiện thí điểm tại trường THCS Nguyễn Lân mô hình phối hợp với Đại học Ngoại ngữ (Đại học Quốc gia Hà Nội), đưa sinh viên về giảng dạy và tổ chức các hoạt động ngoại khóa bằng tiếng Anh nhằm hỗ trợ kỹ năng nghe, nói, giao tiếp tiếng Anh cho học sinh.

Quận Thanh Xuân: Nỗ lực xây dựng trường học hạnh phúc, an toàn

Liên tiếp 5 năm giữ vững vị trí đứng đầu TP Hà Nội về chất lượng giáo dục, trong năm học mới 2019 - 2020, ngành GD&ĐT quận Thanh Xuân đặc biệt chú trọng mục tiêu xây dựng trường học hạnh phúc - giáo viên hạnh phúc - học sinh hạnh phúc với 3 tiêu chí: Yêu thương, an toàn và tôn trọng. Đồng thời thực hiện nhiệm vụ năm học mới với chủ đề 'Xây dựng trường học an toàn, thân thiện - Học sinh thi đua rèn đức, luyện tài'.