Chỉ số theo dõi chu kỳ kinh doanh báo hiệu Mỹ sắp rơi vào suy thoái

Chỉ số LEI, theo dõi sự thay đổi trong chu kỳ kinh doanh ở Mỹ, giảm trong tháng thứ 15 liên tiếp, báo hiệu nền kinh tế lớn nhất thế giới sắp rơi vào suy thoái.

Fed chấp nhận đẩy kinh tế Mỹ vào suy thoái để kiềm chế lạm phát?

Các chuyên gia kinh tế cho rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) khó có thể kéo giảm lạm phát mà không phải tiếp tục tăng lãi suất mạnh hơn và gây ra suy thoái kinh tế.

Nghiên cứu: Cuộc chiến chống lạm phát của Fed có thể đẩy nền kinh tế vào suy thoái

Theo một báo cáo nghiên cứu được công bố hôm thứ Sáu (24/2), Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) không có khả năng giảm lạm phát mà không phải tăng lãi suất cao hơn đáng kể và gây ra suy thoái kinh tế.

Điều gì sẽ xảy ra khi FED tăng lãi suất?

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa có nước đi quyết liệt nhất trong nhiều thập kỷ nhằm sớm kiểm soát lạm phát khi nâng lãi suất cơ bản thêm 75 điểm phần trăm (tương ứng 0,75%), mức tăng cao nhất kể từ năm 1994.

Thế tiến thoái lưỡng nan của FED

Lạm phát tăng nóng trong tháng 5 đẩy ngân hàng trung ương Mỹ vào thế khó. Nếu muốn hạ nhiệt giá cả, kinh tế Mỹ có thể phải trả giá bằng một cuộc suy thoái.

Fed chính thức bắt đầu cuộc chiến chống lạm phát

Bằng động thái nâng lãi suất lần đầu tiên sau hơn ba năm và dự kiến sẽ có tổng cộng7 lần tăng trong cả năm nay, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã chính thức bước vào cuộc chiến chống lại sự leo thang không ngừng nghỉ của lạm phát...

Khó khăn bủa vây kinh tế toàn câùTin khácChủ động giữ ấm cho trẻ mầm nonĐảm bảo an toàn tại các cơ sở lưu trú

Trong bối cảnh tình hình đại dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, nền kinh tế toàn cầu đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức từ sức ép giá dầu tăng cao và lạm phát. Giá dầu tăng mạnh khi các nước mở cửa trở lại. Ảnh: Getty Images

Nỗi lo lạm phát ăn mòn tăng trưởng khi giá xăng dầu liên tục tăng

Giá dầu thế giới tiến sát mốc 100 USD/ thùng ở phiên 15/2. Chỉ 2 năm về trước, hợp đồng tương lai dầu có thời điểm xuống rất sâu dưới ngưỡng 0 USD. PGS. TS. Ngô Trí Long nhận định, giá xăng dầu tăng chắc chắn làm tăng áp lực lạm phát trong nước.

Kinh tế thế giới trước thách thức mới

Lần đầu tiên kể từ năm 2014, giá dầu gần chạm mốc 100 USD/thùng, đánh dấu chuỗi tăng mạnh của 'vàng đen' tuần thứ hai liên tiếp trong tháng 2 này.

Giá dầu gần 100USD/thùng tạo ra cú sốc kép với kinh tế toàn cầu

Nỗi lo về giá dầu đang lớn dần trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và các ngân hàng trung ương khác trên thế giới đang cố gắng kiềm chế áp lực tăng giá rất lớn trong nhiều thập kỷ.

Cú sốc giá dầu giáng đòn nặng vào kinh tế toàn cầu

Kinh tế toàn cầu vốn đang chao đảo vì tăng trưởng chậm lại và lạm phát tăng nóng. Giới quan sát cho rằng cú sốc giá dầu đã giáng cú đòn kép, khiến các chính phủ khó xoay xở.

Cú sốc giá dầu giáng đòn nặng vào kinh tế toàn cầu

Kinh tế toàn cầu vốn đang chao đảo vì tăng trưởng chậm lại và lạm phát tăng nóng. Giới quan sát cho rằng cú sốc giá dầu đã giáng cú đòn kép, khiến các chính phủ khó xoay xở.

Giá dầu 100 USD/thùng đe dọa cú sốc lạm phát

Mối đe dọa từ việc giá dầu tăng vọt lên 100 USD/thùng lần đầu tiên kể từ năm 2014 sẽ giáng một đòn kép vào nền kinh tế thế giới bằng cách làm suy giảm thêm triển vọng tăng trưởng và gia tăng lạm phát.

Fed lùi đợt tăng lãi suất đầu tiên trong thời kỳ đại dịch vào tháng 3

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ xác nhận kế hoạch tăng lãi suất vào tháng 3 lần đầu tiên kể từ khi đại dịch bùng phát, khi Ngân hàng Trung ương Mỹ lập kế hoạch tích cực hơn đối với việc thắt chặt tiền tệ khi đối mặt với lạm phát.