Chevron bị mắc kẹt trong cuộc tranh chấp giữa hai đối thủ năng lượng lớn nhất Nam Mỹ

CEO Chevron Michael Wirth đang đối đầu trực tiếp với Exxon Mobil với giá thầu 53 tỷ USD cho Hess và cổ phần của họ tại điểm nóng dầu mỏ Guyana, và có thể bị mắc kẹt trong cuộc tranh chấp giữa hai đối thủ năng lượng lớn nhất Nam Mỹ.

Chevron bị mắc kẹt trong cuộc tranh chấp giữa hai đối thủ năng lượng lớn nhất Nam Mỹ

CEO Chevron Michael Wirth đang đối đầu trực tiếp với Exxon Mobil với giá thầu 53 tỷ USD cho Hess và cổ phần của họ tại điểm nóng dầu mỏ Guyana, và có thể bị mắc kẹt trong cuộc tranh chấp giữa hai đối thủ năng lượng lớn nhất Nam Mỹ.

Dầu thô Mỹ khoét sâu 'nỗi buồn' của OPEC+

Xuất khẩu dầu thô của Mỹ lập kỷ lục mới trong năm nay khi sản lượng bùng nổ đang làm lung lay vai trò thống trị của OPEC+ trên thị trường dầu thô toàn cầu.

Xuất khẩu dầu thô của Mỹ lập kỷ lục giữa cuộc chiến thị phần với OPEC+

Xuất khẩu dầu thô của Mỹ đã lập kỷ lục mới vào đầu năm nay do sản lượng bùng nổ, làm xói mòn sự thống trị của OPEC trên thị trường dầu thô toàn cầu.

Liệu OPEC+ còn có thể đẩy giá dầu trong năm sau hay không?

Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đồng minh (OPEC+) đã làm thất vọng các nhà đầu tư đặt cược vào đà tăng của giá dầu trong tuần trước khi tuyên bố chỉ một số nhà khai thác đồng ý cắt giảm tự nguyện, thay vì tất cả thành viên trong nhóm, ít nhất là trong quý đầu tiên của năm 2024, khi nhu cầu thường ở mức thấp nhất, theo Oil Price.

OPEC và Saudi Arabia đang mất dần quyền kiểm soát thị trường dầu mỏ

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và Saudi Arabia đang mất dần quyền kiểm soát thị trường dầu mỏ thế giới do nguồn cung của Mỹ tăng vọt.

Vị thế thống trị thị trường dầu của OPEC+ đang lung lay

Sự kiểm soát của liên minh OPEC+ trên thị trường dầu mỏ toàn cầu đang ngày càng trở nên kém chắc chắn hơn.

Tổng thống Nga Putin lên kế hoạch thăm UAE, Ả Rập Xê-út trong hoàn cảnh OPEC không còn nhiều lựa chọn?

Điện Kremlin hôm thứ Ba (5/12) cho biết rằng việc cắt giảm sản lượng dầu mà Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, gọi chung là OPEC+, đã đồng ý sẽ cần thời gian để có hiệu lực khi xác nhận rằng Tổng thống Vladimir Putin sẽ đến thăm Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) và Ả Rập Xê-út vào thứ Tư, theo Reuters.

Việc cắt giảm sản lượng của Ả Rập Xê Út tạo điều kiện cho xuất khẩu dầu của Mỹ

Các nhà phân tích cho biết xuất khẩu dầu thô của Mỹ, vốn đã gần đạt mức kỷ lục trong tháng 3, sẽ tăng thêm vào tháng tới nhờ động thái cắt giảm sản lượng sâu ở Ả Rập Xê Út, các nhà phân tích cho biết hôm thứ Hai 5/6.

Châu Á có bị ảnh hưởng sau khi Ả Rập Xê-út cắt giảm sản lượng dầu?

Việc cắt giảm sản lượng gần đây của Ả Rập Xê-út được cho là sẽ tạo gánh nặng cho các nước nhập khẩu dầu, trừ những quốc gia như Trung Quốc và Ấn Độ.

OPEC+ đối mặt bức tranh giằng co trên thị trường dầu

Khi nhóm họp tại Vienna (Áo) vào cuối tuần này, các nhà lãnh đạo của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh bên ngoài, hay còn gọi là liên minh OPEC+, sẽ đứng trước lựa chọn khó khăn về chính sách sản lượng. Một mặt, các kho dự trữ dầu toàn cầu đang suy giảm khi sau khi liên minh này quyết định giảm thêm sản lượng dầu hơn 1,1 triệu thùng/ngày. Mặt khác, dữ liệu kinh tế thất vọng của Trung Quốc và rủi ro suy thoái của Mỹ thúc đẩy giới đầu cơ đặt cược giá dầu giảm bằng cách bán khống các hợp đồng tương lai.

Giá dầu tăng: Nỗi lo của kinh tế toàn cầu

Thông báo cắt giảm sản lượng bất ngờ của OPEC và các đồng minh (OPE+) khiến giá dầu tăng mạnh. Các nhà nhập khẩu dầu lớn như Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc sẽ chịu tác động nhiều nhất nếu giá dầu chạm mốc 100 USD/thùng.

Chứng khoán 27/2: VN-Index lùi về sát mốc 1.000 điểm

Chứng khoán 27/2 diễn ra theo đúng kịch bản bi quan của giới đầu tư. VN-Index tiếp tục giảm sâu và lùi về sát mốc 1.000 điểm.