Hà Nội: Xây dựng tiêu chí nhà trọ an toàn cho lao động di cư

Ngày 4/6, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội thảo tham vấn các tiêu chí về nhà trọ an toàn, thân thiện cho lao động di cư.

Bảo đảm an toàn về chỗ ở cho lao động di cư

Ngày 4/6, Hội Liên hiệp phụ nữ TP Hà Nội và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội thảo tham vấn các tiêu chí về nhà trọ an toàn, thân thiện cho lao động di cư.

Nâng cao chất lượng chỗ ở, bảo đảm an toàn cho lao động di cư

Ngày 4-6, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội thảo tham vấn các tiêu chí về nhà trọ an toàn, thân thiện cho lao động di cư.

Tăng cường hợp tác, đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe cho người di cư nội địa

Ngày 23/5, tại Hà Nội, Nhóm Kỹ thuật sức khỏe Người di cư (MHWG) tổ chức cuộc họp thường kỳ thảo luận về kế hoạch hoạt động năm 2024 cũng như các vấn đề liên quan đến di cư, sức khỏe người di cư.

Ngày quốc tế Người di cư: Giới trẻ Việt Nam cùng hành động, cầm chắc 'hộ chiếu tới tương lai'

Số người Việt Nam di cư quốc tế chiếm gần 9% dân số và di cư nội địa là hơn 7% dân số trong đó chủ yếu là thanh niên.

Ngày Quốc tế Người Di cư 18/12: Giới trẻ cùng hành động hướng tới tương lai tích cực

Ngày 18/12, Phái đoàn Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) - Cơ quan Di cư của Liên Hợp quốc, phối hợp với Trung ương Đoàn tổ chức Tọa đàm 'Hộ chiếu tới tương lai: Tạo thay đổi tích cực và vun đắp cơ hội cho thanh niên'.

Giới trẻ cùng hành động hướng tới tương lai tích cực nhân Ngày Quốc tế Người di cư

Ngày 18/12, tại Hà Nội, phái đoàn Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), Cơ quan Di cư của Liên Hợp Quốc phối hợp với Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Tọa đàm 'Hộ chiếu tới tương lai: Tạo thay đổi tích cực và vun đắp cơ hội cho thanh niên'.

Người di cư là nhóm dân số dễ bị tổn thương

Phó Cục trưởng Cục Dân số (Bộ Y tế) cho biết, người di cư là nhóm dân số dễ bị tổn thương, đặc biệt là trong tình huống y tế công cộng khẩn cấp hay những tác động từ biến đổi khí hậu hiện nay.

Người di cư đối mặt với nhiều rủi ro, nguy hiểm

Việt Nam hiện có hơn 650.000 người lao động đang làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và gần 200.000 du học sinh ở các nước, chưa kể các loại hình di cư khác

Chung tay chia sẻ, hỗ trợ và bảo vệ người di cư

Trên hành trình di cư, mỗi người di cư phải đối mặt với những rủi ro, hiểm nguy. Thực tế đó đặt ra yêu cầu cấp thiết là phải tăng cường hơn nữa các giải pháp hiệu quả để ngăn ngừa tình trạng di cư qua các kênh không chính thức, hoạt động đưa người di cư trái phép, mua bán người.

Việt Nam triển khai hiệu quả các cam kết quốc tế về người di cư

Việt Nam hiện có hơn 650.000 người lao động đang làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và gần 200.000 du học sinh ở các nước, chưa kể các loại hình di cư khác.

Bảo vệ, đầu tư cho người di cư, tránh hệ lụy đáng tiếc

Tối 9/12, tại Hà Nội, Cục Dân số, Bộ Y tế, Nhóm Kỹ thuật Sức khỏe người di cư phối hợp với Tổ chức Di cư Quốc tế tại Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế Người di cư (18/12).

Kỷ niệm Ngày Quốc tế Người di cư năm 2023: Vì những hành trình di cư an toàn và khỏe mạnh

Tối 9/12, tại Hà Nội, Cục Dân số (Bộ Y tế), Nhóm Kỹ thuật Sức khỏe người di cư phối hợp với Tổ chức Di cư Quốc tế tại Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế Người di cư (18/12).

Chung tay chia sẻ, hỗ trợ và bảo vệ người di cư

Tối 9/12, tại Hà Nội, Cục Dân số (Bộ Y tế), Nhóm Kỹ thuật Sức khỏe người di cư phối hợp với Tổ chức Di cư Quốc tế tại Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế Người di cư (18/12).

Chung tay chia sẻ, hỗ trợ và bảo vệ người di cư

Giai đoạn 2014-2022, đã có khoảng 50.000 người di cư thiệt mạng trên hành trình di cư kiếm tìm một cuộc sống tốt đẹp hơn. Bởi vậy, việc phải tăng cường hơn nữa các giải pháp hiệu quả để ngăn ngừa tình trạng di cư qua các kênh không chính thức là một đòi hỏi cấp thiết.

Chung tay chia sẻ, hỗ trợ và bảo vệ người di cư

Giai đoạn 2014-2022, đã có khoảng 50.000 người di cư thiệt mạng trên hành trình tìm kiếm một cuộc sống tốt đẹp hơn. Đối với Việt Nam, có khoảng 5,3 triệu người di cư và sinh sống tại nước ngoài. Trong quá trình di cư, người di cư cũng đối diện với nhiều khó khăn, thách thức.

Quan tâm chăm sóc sức khỏe cho người di cư Việt Nam

Thời gian tới, cần thúc đẩy sự quan tâm của các cơ quan chức năng và các cơ quan có liên quan đối với sức khỏe người di cư, trong đó có phụ nữ di cư; quan tâm đến các hoạt động đối thoại cho công nhân tại các vùng đặc thù; nghiên cứu biến đổi khí hậu đối với sức khỏe của người di cư Việt Nam…

Bài 4: 'Gia đình mới' giúp những cô gái trẻ tái hòa nhập cộng đồng

Những địa chỉ như Nhà Nhân ái ở Lào Cai, Ngôi nhà Bình Yên ở Hà Nội được ví như nơi trú ẩn an toàn, là gia đình mới của những cô gái trẻ từng bị mua bán được giải cứu hoặc tự giải thoát trở về.

Bài 3: Lấp đầy những 'lỗ hổng' pháp lý trong phòng, chống mua bán người

Sửa đổi Luật Phòng, Chống Mua Bán người, tiếp tục hoàn thiện, thống nhất các văn bản, quy định pháp luật liên quan đến loại tội phạm phi nhân tính này đang là yêu cầu cấp thiết, khách quan…

Bài 1: Nạn nhân buôn người và những cuộc đời bị đánh cắp

Chùm bài 'Nạn buôn bán người - Đừng để nỗi đau tận cùng cho nạn nhân và người thân' phản ánh bức tranh toàn cảnh, khẳng định Việt Nam nỗ lực loại bỏ vấn nạn nhức nhối này.

IOM hỗ trợ Việt Nam tăng cường năng lực trong giáo dục nghề nghiệp

Cuối tuần qua, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) và Phái đoàn Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam đã phối hợp tổ chức Hội thảo 'Phát triển kỹ năng số cho lực lượng lao động trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư'.

IOM hỗ trợ Việt Nam tăng cường năng lực giáo dục nghề nghiệp

Ngày 25-8, tại Hà Nội, Phái đoàn Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) tại Việt Nam phối hợp với Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) tổ chức Hội thảo 'Phát triển kỹ năng số cho lực lượng lao động trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư'.

Bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân mua bán người

Vừa qua, tổ chức Di cư quốc tế (IOM) và Cục Phòng chống tệ nạn xã hội (Bộ LĐ-TBXH) hoàn thành chuỗi Hội thảo đánh giá giữa kỳ kết quả thực hiện Chương trình phòng, chống mua bán người giai đoạn 2021-2025 trong lĩnh vực bảo vệ nạn nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh.

IOM tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong công tác phòng, chống mua bán người

Ngày 9-8, tại TP Hồ Chí Minh, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) và Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐ-TBXH) phối hợp tổ chức Hội thảo đánh giá giữa kỳ kết quả thực hiện Chương trình phòng, chống mua bán người hợp phần hỗ trợ nạn nhân bị mua bán giai đoạn 2021-2025.

Tổ chức Di cư quốc tế hỗ trợ Việt Nam trong phòng, chống mua bán người

Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) và Cục Phòng chống tệ nạn xã hội (Bộ LĐ-TBXH) hôm nay hoàn thành chuỗi hội thảo đánh giá giữa kỳ kết quả thực hiện Chương trình phòng, chống mua bán người giai đoạn 2021-2025.

Hợp tác quốc tế - chìa khóa quan trọng để phòng, chống mua bán người

Ngày 9/8, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) và Cục Phòng chống tệ nạn xã hội Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐ-TBXH) hoàn thành chuỗi Hội thảo Đánh giá giữa kỳ Kết quả thực hiện Chương trình phòng, chống mua bán người giai đoạn 2021-2025 trong lĩnh vực bảo vệ nạn nhân tại thành phố Hồ Chí Minh.

IOM cam kết hỗ trợ Việt Nam trong hỗ trợ nạn nhân bị mua bán người

Theo thông tin từ Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), ngày 9/8, tại TP Hồ Chí Minh, IOM và Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) đã hoàn thành chuỗi Hội thảo Đánh giá giữa kỳ Kết quả thực hiện Chương trình phòng, chống mua bán người giai đoạn 2021 - 2025 trong lĩnh vực bảo vệ nạn nhân.

IOM sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đẩy nhanh mục tiêu xóa bỏ nạn buôn bán người

Ngày 30/7 là Ngày Thế giới phòng, chống mua bán người' và cũng là 'Ngày Toàn dân phòng, chống mua bán người'.

Người di cư tạo ra gánh nặng về an ninh y tế cho khu vực ASEAN

Ngày 26/6/2023 tại Hà Nội, Bộ Y tế, Phái đoàn di cư quốc tế tại Việt Nam (IOM) và Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam (WHO) phối hợp tổ chức hội thảo quốc tế Di cư và sức khỏe người di cư ASEAN.

Tăng cường hợp tác nâng cao sức khỏe cho người di cư trong ASEAN

Hội thảo là diễn đàn để các đại biểu thảo luận và tăng cường hợp tác giữa các quốc gia thành viên ASEAN nhằm nâng cao sức khỏe và thúc đẩy cuộc sống khỏe mạnh cho người di cư.

Nâng cao sức khỏe cho người di cư trong khu vực ASEAN

Ngày 26/6, Hội thảo quốc tế về 'Di cư và sức khỏe cho người di cư trong ASEAN' đã thu hút hơn 160 lãnh đạo, chuyên gia và học giả trong và ngoài ngành y tế đến từ các nước ASEAN tham gia theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.

Tăng cường hợp tác khu vực nhằm thúc đẩy cuộc sống khỏe mạnh cho người di cư

Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) và Chính phủ Việt Nam ủng hộ tăng cường hợp tác khu vực nhằm nâng cao sức khỏe và thúc đẩy cuộc sống khỏe mạnh cho người di cư trong khu vực ASEAN.

Việt Nam và IOM ủng hộ tăng cường hợp tác khu vực nhằm nâng cao sức khỏe người di cư

Sáng 26/6, Hội thảo quốc tế về 'Di cư và sức khỏe cho người di cư trong ASEAN' đã diễn ra tại Hà Nội. Hội thảo thu hút hơn 160 lãnh đạo, chuyên gia và học giả trong và ngoài ngành y tế đến từ các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tham gia theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.

Nâng cao năng lực trong đấu tranh phòng, chống mua bán người cho cán bộ tuyến đầu biên giới

Ngày 30/5, tại Huế đã diễn ra Hội nghị tổng kết Dự án và Lễ công bố Bộ tài liệu tập huấn về phòng chống mua bán người.

Tăng cường sự tiếp cận của người di cư vùng biên giới đối với dịch vụ chẩn đoán và điều trị lao

Dự án Kiểm soát bệnh Lao khu vực biên giới Việt Nam và Campuchia giai đoạn 2 đã được khởi động nhằm cải thiện khả năng chẩn đoán và điều trị bệnh lao cho người dân thường xuyên di chuyển ở khu vực biên giới giữa hai nước.

IOM đánh giá cao cam kết của Việt Nam nhằm bảo vệ quyền của người lao động di cư

Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) đánh giá cao những cam kết quan trọng của Chính phủ Việt Nam đã đưa ra nhằm bảo vệ quyền của người lao động di cư.

Tham vấn về Chương trình và hoạt động hợp tác lĩnh vực di cư lao động tại Việt Nam

Ngày 19/4, Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) phối hợp với Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo tham vấn về Chương trình và hoạt động hợp tác trong lĩnh vực di cư lao động cho giai đoạn 2024 - 2028.

IOM lần đầu tổ chức cuộc thi tranh biện thúc đẩy di cư an toàn phòng chống mua bán người

Ngày 4/3, tại Nhà Xanh, trụ sở Liên hợp quốc tại Việt Nam, vòng bán kết của cuộc thi tranh biện do Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức dành cho thanh thiếu niên Việt Nam về di cư an toàn và phòng chống mua bán người đã chính thức khởi động.

Nhật Bản và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) hỗ trợ tỉnh Quảng Trị mở cửa biên giới an toàn

Ngày 31/1, Tổng lãnh sự quán Nhật Bản tại Đà Nẵng và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) đã trao tặng các vật tư, trang thiết bị vệ sinh - y tế thiết yếu cho tỉnh Quảng Trị nhằm hỗ trợ các cán bộ tuyến đầu khu vực biên giới, đảm bảo quá trình mở cửa trở lại thông hành quốc tế của Chính phủ Việt Nam diễn ra an toàn.

Việt Nam là hình mẫu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

Theo bà Park Mihyung, Trưởng phái đoàn Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) tại Việt Nam, Việt Nam được coi như hình mẫu và đã rất năng động trong việc thực thi Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự của Liên Hợp Quốc (Thỏa thuận GMC).