Nóng trong tuần: Kiểm soát vi phạm dạy học thêm, tìm giải pháp cho GD Đại học

Những ý kiến xung quanh việc dạy - học thêm; phái đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Giáo dục Toàn cầu là hoạt động giáo dục đáng chú ý tuần qua.

Việt Nam được đánh giá cao về giáo dục vì sự phát triển bền vững

Việt Nam là một trong những quốc gia có tiến bộ lớn nhất trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn cầu của Liên hợp quốc.

Việt Nam thúc đẩy sáng kiến quốc gia giáo dục vì sự phát triển bền vững

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhấn mạnh phát triển bền vững không chỉ là bảo vệ môi trường sinh thái mà còn phải đảm bảo những nhu cầu cơ bản của con người, vì sự hạnh phúc của loài người.

Tham vấn 'Sáng kiến Quốc gia giáo dục vì sự phát triển bền vững đến năm 2030'

Ngày 24/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Văn phòng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) tại Hà Nội tổ chức Hội thảo tham vấn các bên liên quan về 'Sáng kiến quốc gia Giáo dục vì sự phát triển bền vững đến năm 2030'.

Xây dựng 'Sáng kiến Quốc gia Giáo dục vì sự Phát triển Bền vững'

Sáng 24/11, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc chủ trì Hội thảo 'Sáng kiến Quốc gia Giáo dục vì sự Phát triển Bền vững đến năm 2030'.

Học tập mô hình giáo dục, vì sao Estonia đang vượt Phần Lan về kết quả PISA?

Học tập mô hình giáo dục của Phần Lan, nhưng Estonia đang vươn lên mạnh mẽ, trở thành cường quốc giáo dục thông qua kết quả đánh giá học sinh theo PISA.

Estonia - cường quốc mới về giáo dục

Trong gần 2 thập niên qua, Phần Lan được coi là quốc gia có hệ thống giáo dục phổ thông thành công nhất trên thế giới. Mỗi năm có tới hàng trăm đoàn chuyên gia giáo dục từ khắp các châu lục tìm đến nước này để nghiên cứu, học hỏi 'bí quyết' của họ

Đại biểu Quốc hội: Chủ trương, quyết sách của ngành Giáo dục phát huy hiệu quả

5 năm qua, GD-ĐT đã đạt được nhiều kết quả khích lệ, với những bước tiến cả về chất và lượng. Đó là những minh chứng thực tiễn sinh động cho những chủ trương, quyết sách của ngành Giáo dục.

Ðổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Giai đoạn 2010-2020 đánh dấu bước thay đổi của giáo dục Việt Nam gắn với thực hiện Nghị quyết Ðại hội XI, XII của Ðảng, trong đó đột phá chiến lược là phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân.

Điểm nhấn nổi bật trong năm học đặc biệt

Toàn ngành Giáo dục trong năm học 2019 - 2020 đã thể hiện bản lĩnh trước thách thức, không chỉ hoàn thành nhiệm vụ năm học mà còn đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.

Đổi mới giáo dục: Những bước đi chắc chắn

Một trong những mục tiêu của giáo dục ngày nay là tạo dựng được lớp học hạnh phúc, trường học hạnh phúc cho giáo viên và học sinh. Hiệu trưởng với vai trò là 'đầu tàu' cần thấu hiểu, dẫn dắt xây dựng trường học trở thành một thiết chế văn hóa, một môi trường dân chủ. Đó là chia sẻ của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ với báo Đại Đoàn Kết nhân dịp đầu Xuân 2020.

Những sự kiện giáo dục nổi bật năm 2019

Việt Nam xếp hạng cao tại khảo sát đánh giá học sinh quốc tế; công bố sách giáo khoa lớp 1 theo chương trình phổ thông mới; rốt ráo xử lý hậu gian lận thi THPT Quốc gia 2018… nằm trong số những sự kiện giáo dục tiêu biểu năm 2019.

Giáo dục với nhiều thông tin thu hút sự quan tâm của dư luận

Lý do giáo dục Việt Nam không có tên trong bảng xếp hạng PISA 2018; Bộ GD&ĐT chính thức công bố 32 cuốn SGK lớp 1 của tám môn học được biên soạn theo chương trình giáo dục phổ thông mới; Khai tử chứng chỉ ngoại ngữ trình độ A-B-C đã tồn tại suốt 26 năm,… là những thông tin giáo dục thu hút sự quan tâm lớn của dư luận.

Từ kết quả đánh giá PISA: Học sinh Việt Nam giỏi hay kém so với thế giới?

Từ kết quả của khảo sát học sinh PISA 2019 cho thấy, so với các nước cùng tổ chức khảo sát trên giấy, Việt Nam có kết quả cao hơn rất nhiều.

Cơ hội vươn tầm quốc tế

Năm 2018, lần thứ 3 Việt Nam tham gia vào bảng xếp hạng PISA nhưng không có tên trong danh sách xếp hạng vừa được công bố bởi Diễn đàn Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD). Đây là điều khá bất ngờ.

PISA 2018: Vì sao Việt Nam đạt nhiều điểm số cao nhưng lại không được đưa vào bảng xếp hạng?

Trong thông báo kết quả đánh giá học sinh quốc tế PISA 2018 của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD, thực hiện tại 79 quốc gia, vùng lãnh thổ, Việt Nam không xuất hiện trong bảng xếp hạng toàn cầu công bố hôm 03/12.

Bộ GD&ĐT lý giải Việt Nam không có tên trên bảng xếp hạng PISA

Theo Bộ GD&ĐT, một trong hai lý do Việt Nam không có tên trên bảng xếp hạng PISA 2018 là học sinh làm bài thi trên giấy, khác biệt với các nước thi trên máy tính.

Việt Nam không có tên trên bảng xếp hạng PISA 2018: Bộ GD&ĐT lý giải

Học sinh của Việt Nam tham gia thi trên giấy với kết quả cao hơn rất nhiều so với 8 nước cũng sử dụng mô hình thi này của OECD.

'Kết quả bài thi PISA của VN quá khác biệt với OECD'

Số liệu thu được của Việt Nam không phù hợp với mô hình lý thuyết hồi đáp câu hỏi của PISA.

Việt Nam không có tên trong bảng xếp hạng quốc tế PISA 2018

Việt Nam không có tên trong bảng xếp hạng đánh giá học sinh quốc tế PISA dù 2 lần tham gia trước được đánh giá cao.

PISA 2018: Việt Nam tăng nhưng không xuất hiện trong bảng xếp hạng quốc tế

Đây là lần thứ 3 Việt Nam tham gia khảo sát PISA nhưng trong 'thang đo quốc tế' (bảng xếp hạng toàn cầu) thì vắng mặt tên Việt Nam.