Dựa vào dân, lấy dân làm gốc trong phòng thủ dân sự

Nâng cao nhận thức về phòng thủ dân sự đang được các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh tích cực triển khai, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, địa phương trong tình hình mới. Qua đó, huy động sự tham gia, tinh thần trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn dân trong phòng, chống, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh và các thảm họa khác, góp phần giữ ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.

'Con đường sáng' giúp bản người Cống thoát nghèo

Người dân ở Púng Bon không phải lo chạy từng bữa như trước nữa do đã biết áp dụng khoa học, kỹ thuật vào trong quá trình trồng trọt và chăn nuôi.

Sức sống mới của người Cống bên dòng Nậm Núa

Dân tộc Cống là một trong số những dân tộc rất ít người của tỉnh Điện Biên. Những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ, đời sống của đồng bào đã và đang có những đổi thay từng ngày.

Tập trung nguồn lực đầu tư để sớm đưa cuộc sống của đồng bào Cống, Sila lên một bước tiến mới

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, tỉnh Điện Biên đang tập trung triển khai thực hiện Dự án 9, với một quyết tâm đưa cuộc sống của đồng bào dân tộc Cống, Sila ngày càng phát triển bền vững.

Bí thư Tỉnh ủy Trần Quốc Cường dự Ngày hội Đại đoàn kết tại bản Púng Bon

Sáng nay (17/11), bản Púng Bon, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên long trọng tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc. Dự ngày hội có các đồng chí: Trần Quốc Cường, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Lò Văn Mừng, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh...

Khai hội 'Sắc màu văn hóa – hội tụ và lan tỏa'

Với chủ đề 'Sắc màu văn hóa – hội tụ và lan tỏa', Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ nhất và Tuần Du lịch – Văn hóa Lai Châu năm 2023 đã chính thức khai mạc tối nay 3/11, tại Quảng trường nhân dân tỉnh Lai Châu.

Nỗ lực bảo tồn văn hóa đặc sắc của người Cống ở Điện Biên

Tại tỉnh Điện Biên, dân tộc Cống rất ít người, chỉ gần 200 hộ, với hơn 900 nhân khẩu. Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các cấp tỉnh Điện Biên đã chú trọng cùng nhân dân chú ý bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào Cống nơi đây.

Khẳng định vai trò đại biểu người dân tộc thiểu số (bài 2)

Bài 2: Củng cố, phát huy truyền thống văn hóa các dân tộcĐBP - Cùng với việc lắng nghe, tiếp nhận các ý kiến, kiến nghị của cử tri về lĩnh vực đầu tư, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đại biểu HĐND người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên còn góp phần quan trọng trong công tác gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu sổ trên địa bàn. Đây là một trong những nền tảng để xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc, chung sức đồng lòng phát triển kinh tế - xã hội địa phương.Bài 1: Vì quyền lợi của dân mà hành động

Thắm tình quân dân

Xã Pa Thơm, huyện Điện Biên là nơi sinh sống tập trung của đồng bào dân tộc Cống. Với đặc thù là vùng núi, biên giới, việc phát triển kinh tế của đồng bào nơi đây chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi tự cung tự cấp. Do diện tích đất canh tác ít, phương thức canh tác thô sơ, lạc hậu nên đời sống kinh tế vô cùng khó khăn. Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, nhà nước, dân tộc cống đã có những bước chuyển mình tích cực.

Người Cống bên dòng Nậm Núa

ĐBP - Từ trung tâm xã Pa Thơm (huyện Điện Biên), chỉ mất chừng 15 phút trên con đường êm thuận, vượt qua chiếc cầu treo kiên cố vắt ngang dòng Nậm Núa, chúng tôi đã đặt chân đến bản biên giới Púng Bon.

Rực rỡ sắc màu trang phục truyền thống dân tộc

ĐBP - Trang phục truyền thống là nét dễ nhận biết đầu tiên của một tộc người. Với 19 dân tộc anh em cùng chung sống, bức tranh trang phục truyền thống trên mảnh đất Điện Biên vô cùng đa dạng, rực rỡ sắc màu, là niềm tự hào, gắn với trách nhiệm bảo tồn, gìn giữ nét đẹp đáng quý này.

Cuộc sống mới ở vùng cao

ĐBP - Trước đây, đời sống của người dân các địa phương vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới của tỉnh còn gặp rất nhiều khó khăn, vất vả. Nhưng nhiều năm trở lại đây, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước bằng các chương trình, dự án hỗ trợ, đời sống của người dân các địa phương đã và đang đổi thay từng ngày…

Hỗ trợ dân tộc rất ít người ổn cư, phát triển

ĐBP - Điện Biên là nơi sinh sống của 19 dân tộc anh em, trong đó có dân tộc Si La và Cống là dân tộc rất ít người, tạo nên bức tranh đa sắc màu văn hóa về ngôn ngữ, phong tục, tập quán… Để bảo tồn văn hóa và nâng cao đời sống bà con dân tộc rất ít người, Đảng, Nhà nước đã có chính sách hỗ trợ bà con xóa đói giảm nghèo, xây dựng hạ tầng, đưa bà con về sinh sống tập trung, ổn cư, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống.

420 suất quà tặng học sinh, gia đình khó khăn xã biên giới Pa Thơm

ĐBP - Ngày 19/3, Huyện đoàn Điện Biên kết nối với Bếp chay Tuệ Tâm, Gia đình Bồ Đề Tâm trao tặng quà cho học sinh, hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn và các chốt biên phòng trên địa bàn xã biên giới Pa Thơm (huyện Điện Biên).

Xây dựng nông thôn mới ở xã biên giới Pa Thơm

ĐBP - Pa Thơm là một trong những xã biên giới còn nhiều khó khăn của huyện Điện Biên; địa bàn rộng, dân cư thưa thớt, tỷ lệ hộ nghèo cao đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình xây dựng nông thôn mới. Nhưng với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị, cùng với sự đồng lòng của nhân dân, chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã Pa Thơm đã đạt những kết quả tích cực.