Mùa xuân, thăm làng gốm cổ ngàn năm

Mùng 9, 10, 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn, làng Kim Lan (tên Nôm là Kẻ Sươn) vào hội xuân, cũng là hội làng lớn nhất trong năm. Đến thăm làng vào đúng dịp này, chúng tôi được nghe câu chuyện xúc động về… một người Nhật.

Vật chứng quý hơn vàng về kỹ nghệ đúc trống đồng của người Việt cổ

Hiện vật này đã giải đáp những bí ẩn liên quan đến phương pháp và kỹ thuật đúc trống đồng của người Việt cổ, đồng thời là minh chứng cho sức sống lâu bền của văn hóa Đông Sơn trong dòng chảy lịch sử dân tộc.

Chiêm ngưỡng chiếc trống đồng Đông Sơn lớn nhất Việt Nam

Hơn 90 di vật về văn hóa Đông Sơn tại triển lãm 'Âm vang xứ Thanh' đạt thẩm mỹ cao, tiêu biểu là chiếc trống đồng với kích thước lớn nhất từng được phát hiện.

Âm vang văn hóa Đông Sơn

Qua gần 100 năm phát hiện và nghiên cứu, các di vật của văn hóa Đông Sơn đã trở thành tư liệu sống động, phản ánh cuộc sống vật chất và tinh thần của người Việt hơn 2.000 năm trước. Văn minh Đông Sơn đã trở thành thành tố quan trọng cho việc lập nên quốc gia, dân tộc Việt Nam, là niềm tự hào về tổ tiên thuở bình minh của lịch sử.

Phục dựng trống đồng thời kỳ văn hóa Đông Sơn: Âm vang từ nguồn cội

Vừa qua, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn' nhân kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11 và hướng tới kỷ niệm 100 năm ngày phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn (1924-2024). Đặc biệt, từ những mảnh khuôn đúc phát hiện ở thành đất Luy Lâu (Bắc Ninh), các nhà khảo cổ đã đúc thực nghiệm thành công trống đồng thời kỳ Đông Sơn với hiệu quả được đánh giá đạt khoảng 80% so với trống gốc.

Ấn tượng vẻ đẹp gốm Kim Lan

Ngày 25/11, tại Hà Nội, Ủy ban Nhân dân xã Kim Lan phối hợp với Hiệp hội gốm sứ xã Kim Lan tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản, khánh thành nhà trưng bày, giới thiệu sản phẩm gốm sứ Kim Lan, trao bằng xác lập kỷ lục sản phẩm gốm sứ lớn nhất Việt Nam và vinh danh các nghệ nhân làng nghề gốm sứ Kim Lan.

Phục dựng trống Đông Sơn từ nghìn mảnh ghép ở thành cổ

Là trống đồng đầu tiên thành công trong việc phục dựng khảo cổ, tuy nhiên đây không phải lần đầu tiên Việt Nam tiến hành phục dựng trống đồng.

Kỳ vọng vào sự ra đời của mô hình quỹ hỗ trợ văn hóa: Động lực để hội tụ các nguồn lực nội sinh

Đối với văn nghệ sĩ và lực lượng sáng tạo ở Thủ đô, mô hình quỹ hỗ trợ văn hóa luôn là điều được trông đợi. Vì vậy, nội dung 'Cho phép thành lập Quỹ Bảo tồn di sản và phát triển văn hóa Thủ đô' tại điều 23 của dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi thực sự là một điểm mới quan trọng, thu hút được sự quan tâm trao đổi của nhiều người.

Bảo tàng cộng đồng nhìn từ làng gốm Kim Lan

Với sự chung tay của người dân, Bảo tàng làng gốm Kim Lan tái hiện lại quá khứ phồn thịnh để giữ gìn và tôn vinh bản sắc văn hóa.

Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản: Tương lai tươi sáng từ một góc nhìn

GS.TSKH.NGND Vũ Minh Giang cho rằng nhìn từ góc độ văn hóa, Việt Nam và Nhật Bản rất giống nhau. Nghiên cứu sâu hơn thì đấy là sự giống nhau như hai bàn tay của một con người, nghĩa là sự tương đồng, nói theo ngôn ngữ toán học, là đối xứng gương, nghĩa là bù trừ cho nhau.

Tưởng niệm Nishi - người bạn quý của khảo cổ học Việt Nam

Trong dịp ngày sinh cố PGS, TS Khảo cổ học người Nhật Bản Nishimura Masanari, gia đình và những người bạn của ông đã hoàn thành cuốn sách 'Nishimura Masanari Người bạn của Khảo cổ học Việt Nam' (Nxb Thế giới) như một lời tưởng niệm, tri ân người bạn quý của khảo cổ học Việt Nam và của cả nhân dân Việt Nam nói chung.