Australia chi gần 32 tỷ USD để ứng phó với dịch COVID-19

Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, Viện Y tế và Phúc lợi Australia (AIHW) vừa công bố một phúc trình toàn diện, tiết lộ tổng số tiền mà quốc gia châu Đại Dương này đã chi cho hệ thống y tế để ứng phó với dịch COVID-19 từ giai đoạn năm 2019-2020 đến 2021-2022 là gần 48 tỷ AUD (khoảng hơn 32 tỷ USD), chiếm 7,2% tổng số tiền chi tiêu cho ngành y tế nói chung trong giai đoạn này.

Bí ẩn vùng đất có tỷ lệ nam giới tử vong vì Covid-19 gấp đôi phụ nữ

Trong đại dịch Covid-19, bang Queensland (Australia) đã ghi nhận 171 trường hợp tử vong, trong đó có 115 nam giới và 56 phụ nữ.

Ứng xử với Omicron, siết ngay hay chờ?

Thời gian chạy đua xác định đặc tính của Omicron là 'giai đoạn cửa sổ', các nước phải tỉnh táo, có các biện pháp đúng để vừa kiểm soát tốt biến thể này vừa không gây thiệt hại nhiều.

Độc lực của Omicron có thể không mạnh, nhưng đừng vội mừng

Các báo cáo ban đầu cho thấy độc lực của biến chủng Omicron thấp hơn những biến chủng khác, nhưng các nhà khoa học cảnh báo vẫn còn quá sớm để kết luận điều này.

Tại sao cho rằng biến thể Omicron sẽ ít gây chết người là quá sớm?

Việc những bệnh nhân bị nhiễm biến thể Omicron của Covid-19 có các triệu chứng nhẹ hơn đang làm dấy lên hy vọng rằng đột biến này sẽ ít nguy hiểm hơn. Tuy nhiên, vẫn còn quá sớm để lạc quan về điều đó.

Chuyên gia cảnh báo còn quá sớm để hy vọng biến thể Omicron ít nguy hiểm

Các thông tin ban đầu cho thấy bệnh nhân nhiễm biến thể Omicron của SARS-CoV-2 có triệu chứng nhẹ, dấy lên hy vọng virus này sẽ giảm độc lực trong tương lai. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng hy vọng này là quá sớm.

Lạc quan quá sớm về mức độ nguy hiểm của Omicron sẽ là 'cái bẫy chết người'

Các báo cáo ban đầu cho thấy, bệnh nhân nhiễm biến thể Omicron có triệu chứng nhẹ làm dấy lên hy vọng rằng virus SARS-CoV-2 sẽ có độc lực ít hơn so với biến thể Delta. Đây có thể là sự lạc quan gây nguy hiểm khi tới nay vẫn chưa có nhiều thông tin về Omicron.

Chuyên gia: Quá sớm để kết luận COVID-19 ít nguy hiểm hơn vì Omicron

Các báo cáo ban đầu về Omicron dường như ủng hộ quan điểm virus trở nên kém nguy hiểm hơn theo thời gian, nhưng các nhà khoa học cảnh báo không nên quá vội kết luận.

Tìm ra liệu pháp tiêu diệt SARS-CoV-2 hiệu quả 99.99%

Các nhà nghiên cứu từ đại học Griffith của Úc và một nhóm nghiên cứu của Mỹ đã phát triển một liệu pháp kháng virus giúp tiêu diệt 99,9% tải lượng virus SARS-CoV-2 ở những con chuột bị nhiễm COVID-19.

Giới khoa học Úc tìm ra thuốc diệt 99,9% virus SARS-CoV-2

Một nhóm nhà khoa học Úc và Mỹ phát triển một loại thuốc kháng virus có khả năng tiêu diệt gần như hoàn toàn virus SARS-CoV-2 gây đại dịch COVID-19 trong phổi.

Loại thuốc đầu tiên trên thế giới có thể tiêu diệt 99,9% SARS-CoV-2

Sản phẩm này do các nhà khoa học tại Viện Y tế Menzies Queensland (MHIQ) thuộc Đại học Griffith và Quỹ City of Hope (Australia) nghiên cứu, điều chế.

Việc WHO tuyên bố COVID-19 là Đại dịch có ý nghĩa như thế nào?

Đại dịch là gì? Tại sao WHO tuyên bố COVID-19 là Đại dịch và điều gì sẽ xảy ra tiếp theo?