Những người say mê phát huy văn hóa Hà Tĩnh qua từng cuốn sách

Miệt mài với việc biên soạn và xuất bản những cuốn sách giá trị, nhiều tác giả, đơn vị đã góp phần bảo tồn, lan tỏa giá trị văn hóa, con người quê hương Hà Tĩnh.

Ngày Tết thăm Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du

Đến Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du những ngày đầu năm mới, du khách được chiêm ngưỡng những không gian di sản văn hóa gốc, những tài liệu, hiện vật quý về Đại thi hào được lưu giữ cẩn thận, tỉ mỉ qua bao đời nay.

Nghĩ về dòng chảy di sản văn hóa xứ Nghệ

Xứ Nghệ là một trong những cái nôi văn hóa lớn nhất của cả dân tộc trong quá khứ.

Về thăm nơi lưu giữ cuộc đời, sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Du

Lâu nay, không chỉ người dân Hà Tĩnh, mà cả với du khách thập phương, Khu Di tích Quốc gia Đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du trở thành điểm đến thân quen trong mỗi hành trình chiêm bái, du lịch về nguồn.

Trương Tửu – khởi điểm của những khởi điểm

Có thể nói, Trương Tửu là người đầu tiên vận dụng các lý thuyết phương Tây này vào nghiên cứu các tác giả Việt Nam, những 'viên đá triết học', một cách bài bản và sáng tạo...

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp với danh nhân họ Nguyễn Tiên Điền

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723 - 1804, xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh) là học trò của Xuân Quận công Nguyễn Nghiễm (1708 - 1775) nhưng lại là anh em rể với Toản Quận công Nguyễn Khản (1734 - 1786).

Những kỷ vật quý gắn liền với cuộc đời Đại thi hào Nguyễn Du

Nhà trưng bày nằm trong Khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du ở thị trấn Tiên Điền (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) là nơi lưu giữ nhiều kỷ vật quý gắn liền với cuộc đời của chủ nhân Truyện Kiều và dòng họ Nguyễn Tiên Điền.

Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du - điểm đến hấp dẫn

Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du nằm ở thị trấn Tiên Điền (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh).

Cử hành lễ giỗ lần thứ 203 của Đại thi hào Nguyễn Du

Sáng 24-9 (nhằm ngày 10-8 Âm lịch), tại Di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du (thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh), Sở VH-TT-DL tỉnh tổ chức lễ giỗ Đại thi hào Nguyễn Du nhân 203 năm (1820-2023) ngày mất của ông.

Nỗi đau thời cuộc của Nguyễn Du trong 10 năm lưu lạc

Năm mười tám tuổi, Nguyễn Du đi thi hương và đậu tam trường. 20 tuổi, sau cuộc binh biến Tây Sơn, Nguyễn Khản, chỗ dựa cuối cùng của Nguyễn Du cũng mất, dòng họ Nguyễn Tiên Điền cũng chịu cảnh tang thương cùng với sự sụp đổ của nhà Lê-Trịnh. Nguyễn Du bắt đầu cuộc đời lưu lạc, nay đây mai đó từ bắc vào nam, sau nhiều năm sống tại quê vợ ở Thái Bình, ông lại đưa gia đình về Tiên Điền sinh sống.

Đưa du lịch Hà Tĩnh phát triển xứng tầm ngành kinh tế trọng điểm (bài cuối): Vào cuộc đồng bộ, tâm huyết để khơi động lực bứt phá

Đưa du lịch Hà Tĩnh phát triển xứng tầm ngành kinh tế trọng điểm (bài cuối): Vào cuộc đồng bộ, tâm huyết để khơi động lực bứt phá

Sắc xuân trên quê hương Nguyễn Du

Trở lại Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - quê hương của Đại thi hào Nguyễn Du khi sắc xuân đang ngập tràn trên khắp đường làng, ngõ xóm càng cảm nhận sự đổi thay của vùng đất khoa bảng này.

'Nức' hay 'Nước' trong câu Kiều 'Ngựa xe như nước áo quần như nêm'

Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, có đoạn tả chị em Thúy Kiều - Thúy Vân đi chơi hội 'đạp thanh':

Ảnh tư liệu quý hiếm về vùng đất Nghệ An - Hà Tĩnh đầu thế kỷ 20

Bằng các phương tiện hiện đại thời bấy giờ như máy ảnh, máy bay, địa đồ, sự giúp sức của người dân địa phương và các cơ quan khoa học, tác giả Le Breton (Pháp) đã đưa đến độc giả cái nhìn chân thực về vùng đất Nghệ An Hà Tĩnh đầu thế kỷ 20. Những ghi chép, hình ảnh về vùng đất này đã được ông ghi lại trong cuốn sách 'An Tĩnh xưa', vừa được Omega + ra mắt bạn đọc.