Phía sau sân khấu thủy đình

Trải qua bao thăng trầm, người dân làng Đào Thục hiện vẫn lưu giữ nghệ thuật múa rối nước như báu vật của làng. Bên cạnh việc truyền nghề, những nghệ nhân nơi đây không ngại đổi mới để đưa loại hình trình diễn rối nước bắt nhịp với đời sống đương đại. Chính những nỗ lực của họ đã giúp nghệ thuật truyền thống của cha ông được sống mãi với thời gian.

Nếp hạt cau Pù Luông

Thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/HU ngày 1/7/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Bá Thước về phát triển nông nghiệp gắn với XDNTM và phát triển du lịch giai đoạn 2021-2025, thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Bá Thước đã tập trung phát triển du lịch, gắn với phát triển nông nghiệp, trong đó các địa phương đã tận dụng lợi thế, khí hậu, thiên nhiên để trồng lúa nếp hạt cau, phục vụ khách du lịch.

Lan tỏa giá trị nghệ thuật múa rối nước

Là loại hình nghệ thuật truyền thống độc đáo của dân tộc, múa rối nước - từ trò chơi dân gian bình dị, trải qua hàng trăm năm hình thành, phát triển, đã trở thành một di sản văn hóa đậm đà bản sắc, luôn hiện hữu, song hành cùng đời sống đương đại.

Trân trọng với văn hóa dân gian

Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa tổ chức trao các quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc ghi danh Mo Mường, nghề dệt lụa Vạn Phúc, hát Dô, múa rối nước Đào Thục và nghề dát vàng quỳ Kiêu Kỵ vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, nâng tổng số di sản của Hà Nội được vinh danh ở nội dung này là 27 di sản. Khác nhau về loại hình và cộng đồng sở hữu, song điểm chung của các loại hình văn hóa dân gian này là luôn được người dân địa phương gìn giữ, phát huy hiệu quả bằng tình yêu và sự trân trọng.

Trăn trở làng Rối

Làng Rối Đào Thục (xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội) vốn được biết đến như cái nôi của nghệ thuật múa rối xứ Kinh kỳ với hơn 300 năm lịch sử. Phường múa rối nước Đào Thục đã trở thành nơi sản sinh ra những nghệ nhân múa rối tài ba, lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống của đất nước.

Nghi ngoại tình, ra tay sát hại vợ rồi uống thuốc sâu tự tử

Cho rằng vợ ngoại tình, một người đàn ông ở Thanh Hóa đã dùng dao sát hại vợ rồi uống thuốc sâu tự tử.

Nghi vợ có bồ, chồng sát hại vợ rồi tự tử 3 lần không thành

Nghi ngờ vợ đi làm ăn xa có bồ, hai vợ chồng ở huyện miền núi Bá Thước (Thanh Hóa) đã xảy mâu thuẫn. Người chồng liền cầm dao đâm chết vợ, sau đó uống thuốc diệt cỏ, thuốc chuột tự tử.

Chồng giết vợ vì ghen tuông rồi tự tử 3 lần bất thành

Cho rằng vợ đi làm ăn xa có người khác, Trung dùng dao đoạt mạng vợ rồi tìm mọi cách tự tử hết treo cổ, uống thuốc sâu, thuốc chuột nhưng bất thành.

Chồng đâm vợ chết rồi tự tử

Sau khi đâm vợ chết, Trung dùng nhiều cách để tự tử như trèo lên mái nhà, uống thuốc diệt cỏ, thuốc diệt chuột nhưng bất thành.

Sát hại vợ rồi tự tử 3 lần vì ghen

Sau khi sát hại vợ, Trung uống thuốc diệt cỏ, treo cổ tự tử... nhưng bất thành.

Nghi vợ có bồ, chồng đâm chết vợ rồi tự vẫn nhưng bất thành

Sau khi đâm chết vợ, đối tượng đã dùng nhiều cách tự vẫn như trèo lên mái nhà, uống thuốc diệt cỏ, thuốc chuột nhưng bất thành.

Chồng đâm chết vợ rồi uống thuốc chuột tự tử do nghi có bồ khi đi làm ăn xa

Nghi vợ có bồ khi đi làm ăn xa, Trung đã dùng dao đâm chết chị này rồi uống thuốc chuột tự tử.

Làng rối nước Ðào Thục: Tự 'làm mới' để bảo tồn nghệ thuật

Với lịch sử trải dài 300 năm, làng Đào Thục (huyện Đông Anh) là nơi sản sinh ra những nghệ nhân múa rối tài ba, lưu giữ bề dày văn hóa truyền thống của đất nước. Để phường rối nước đến gần hơn với công chúng, vài năm trở lại đây, người dân Đào Thục đã tận dụng tối đa những tiến bộ của công nghệ để quảng bá, để làm du lịch.