Vun bồi, lan tỏa văn hóa kinh doanh

Doanh nhân Việt Nam là tầng lớp xã hội có lịch sử lâu đời, với những đóng góp giá trị và đã đóng vai trò trọng yếu trong những giai đoạn phồn thịnh của kinh tế - xã hội Việt Nam. Vừa qua, Trung ương đã tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 10/10/2023 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới và báo cáo Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW.

Nhà nghiên cứu Mỹ thuật Nguyễn Hải Yến - Người có thể phân biệt tranh thật - giả

Nghe danh Nhà nghiên cứu Mỹ thuật Nguyễn Hải Yến đã lâu, lại có trong tay cuốn 'Hội họa Hà Nội- Những ký ức còn lại', một cuốn sách rất quý, 'điểm danh một cách sâu sắc' những tên tuổi lớn của Hội họa Việt Nam thời kỳ (1930-1945) ở góc nhìn của người có nhiều năm làm việc tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

Nhớ về vị Chủ tịch đầu tiên của Hội Nhà báo Việt Nam

Những ngày này, chúng tôi lại nhớ về nhà báo Xuân Thủy - vị Chủ tịch đầu tiên của Hội Nhà báo (HNB) Việt Nam.

Nhớ về Chủ tịch Hội Nhà báo đầu tiên - Xuân Thủy

Nói về Xuân Thủy, nhiều người cả trong và ngoài nước đều ca ngợi ông là nhà chính trị tài ba, mẫn tiệp; nhà ngoại giao xuất chúng, lịch lãm; nhà báo sắc sảo, bản lĩnh; nhà thơ tinh tế, đằm thắm, lạc quan.

Ðôi điều nghĩ suy từ ' Hỏi - Ðáp Báo chí Việt Nam'

Thời gian qua, viết bài cộng tác với báo Bình Thuận, tôi thường tìm đọc tư liệu về nghề báo để bồi đắp kiến thức cho mình. Tập sách 'Hỏi - Đáp Báo chí Việt Nam' của tác giả, nhà báo - nhà thơ Lê Minh Quốc, Nhà Xuất bản Trẻ xuất bản nhiều năm trước đây, là một trong những cuốn tôi thường lần mở.

Nhà báo Xuân Thủy: Hơn nửa thế kỷ dùng ngòi bút 'xoay vần thời thế'

Tại tọa đàm về nhà báo Xuân Thủy, các diễn giả đã làm rõ hơn về cuộc đời, sự nghiệp cùng những đóng góp to lớn của ông cho sự nghiệp báo chí cách mạng và ngoại giao của đất nước.

Lan tỏa phong trào thi đua trở thành 'Công nhân giỏi Thủ đô'

Các phong trào thi đua trong công nhân, viên chức, lao động, trọng tâm là phong trào 'Lao động giỏi', 'Lao động sáng tạo', phấn đấu đạt danh hiệu 'Công nhân giỏi', 'Sáng kiến sáng tạo Thủ đô'… đã được các cấp Công đoàn và công nhân lao động tích cực hưởng ứng, duy trì và phát triển.

73 năm nhớ về Hội những người viết báo Việt Nam và bản Điều lệ đầu tiên

Tháng 3/1950, tại Chiến khu Việt Bắc, Giáo sư Trần Văn Giàu được cử làm Tổng Giám đốc Nha Thông tin của Chính phủ. Ngay sau khi nhận chức, ông cho mời đại diện một số tờ báo đến họp: Sự Thật, Cứu Quốc, Độc Lập, Phụ Nữ, Lao Động, Sức Trẻ, Hành Động, Văn Nghệ, Quân Du kích, Vệ Quốc Quân... Tại cuộc họp này, ông đề nghị thành lập ngay Hội ký giả Việt Nam để làm cầu nối giữa Chính phủ với những người viết báo, đồng thời làm cầu nối giữa báo chí Việt Nam với quốc tế.

Tấm lòng yêu nước của trí thức qua Tri tân tạp chíTin khácLập thành tích chào mừng kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh: Điểm nhấn từ phong trào thi đua đặc biệtXét tặng danh hiệu 'Công dân Lạng Sơn ưu tú': Tôn vinh những tấm gương điển hình

Năm nay vừa tròn 80 năm Tri tân tạp chí ra đời (1941-2021). Những người sáng lập, những thành viên chủ chốt và đội ngũ cộng tác viên (CTV) cũng như tôn chỉ và thực tế các mục bài in trên Tri tân tạp chí đều hướng tới đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống dân tộc, bản ngã dân tộc, sức mạnh dân tộc. Nhan đề tạp chí 'Tri tân' (biết mới) nhưng cảm hứng, nội dung, chủ đề chính yếu lại dựa trên nền tảng hoạt động khảo cứu, tập trung 'ôn cố' (ôn xưa) nhằm khơi gợi các giá trị tinh thần truyền thống dân tộc.Tri tân tạp chí ra số đầu tiên ngày 3-6-1941.Ảnh tư liệu