Đề xuất xây dựng chính sách quản lý thuốc lá thế hệ mới

Vừa qua, Hội thảo 'Thuốc lá thế hệ mới tại Việt Nam: Khuyến nghị chính sách' đã diễn ra tại Hà Nội nhằm cung cấp góc nhìn toàn cảnh về thị trường thuốc lá; đồng thời kiến nghị các giải pháp nhằm tăng cường quản lý Nhà nước và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Cấp thiết phải có khuôn khổ pháp lý để quản lý hiệu quả 'thuốc lá thế hệ mới'

Tại hội thảo 'Thuốc lá thế hệ mới tại Việt Nam: Khuyến nghị chính sách' do Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam tổ chức diễn ra tại Hà Nội, các chuyên gia cho rằng cần thiết phải có một khuôn khổ pháp lý để quản lý đồng bộ và đồng thời thuốc lá thế hệ mới nhằm giải quyết dứt điểm những bất cập hiện nay.

Nông dân Nghệ An trồng kiệu bán Tết trên đất hành tăm

Tết năm 2024 là vụ đầu tiên nông dân xã Nghi Lâm (Nghi Lộc) thu hoạch kiệu trên đất trồng hành tăm truyền thống. Sau 5 tháng trồng, bước đầu cho thấy hiệu quả khả quan.

Quản lý thuốc lá thế hệ mới: Tránh kẽ hở gây tác động tiêu cực

Luật phòng chống tác hại thuốc lá Việt Nam chỉ áp dụng cho thuốc lá điếu, xì gà, gây mất cân đối và có thể tạo nhiều kẽ hở trong quản lý, đặc biệt là với sản phẩm liên quan đến sức khỏe như thuốc lá.

Giá hành tăm Nghệ An giảm mạnh, khó khăn đầu ra

Vựa hành tăm ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An hiện đang vào vụ thu hoạch. Mặc dù được mùa nhưng nông dân không mấy phấn khởi vì giá thu mua loại nông sản này giảm sâu so với những năm trước.

Đại biểu Quốc hội góp ý về việc triển khai 'cứu trợ' doanh nghiệp

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Sĩ Cương cho rằng việc triển khai gói hỗ trợ cho Vietnam Airlines được triển khai quá chậm...

Nghệ An: Hành tăm rớt giá còn 13.000 đồng/kg vẫn 'bí' đầu ra

Tại Nghệ An giá hành tăm chỉ còn 13.000 đồng/kg nhưng cũng không có người thu mua khiến bà con nông dân xã Nghi Lâm, huyện Nghi Lộc như đang ngồi trên đống lửa.

ĐBQH Nguyễn Sỹ Cương: Người dân nên cảnh giác, tránh xa tín dụng đen!

Ông Nguyễn Sỹ Cương, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội cho rằng, những trường hợp nào có thể vay được tiền ở các tổ chức tín dụng ngân hàng, các công ty tài chính thì nên cố gắng theo đó để vay. Không nên nghe theo những kẻ cho vay tín dụng đen dụ dỗ và dính vào thì rất nguy hiểm.

Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 4: Trao tặng 100 suất quà nghĩa tình cho hộ nghèo trong dịp Tết đến xuân về

Nhằm động viên và chia sẻ khó khăn với các hộ nghèo, gia đình chính sách trên địa bàn TP Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận mỗi dịp Tết đến Xuân về. Chiều ngày 18/01/2020, Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 4 cùng với Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Thuận, UBMT Tổ Quốc Việt Nam thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, đã trao tặng 100 xuất quà trị giá 60 triệu đồng.

Tách Luật Giao thông đường bộ không ảnh hưởng đến sự thống nhất của pháp luật

Hoạt động quản lý Giấy phép lái xe không chỉ là hoạt động giao thông vận tải, quản lý an toàn giao thông đơn thuần mà còn là vấn đề đảm bảo TTATXH, an ninh quốc gia. Quản lý người điều khiển phương tiện còn là quản lý công cụ phương tiện gây án, thậm chí có thể là hoạt động khủng bố…

Phó thủ tướng thường trực: 'Đảm bảo không oan sai, không bỏ lọt tội phạm vụ phân bón Thuận Phong'

Phó thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình cho biết vụ Công ty phân bón Thuận Phong đang thuộc thẩm quyền giải quyết của các cơ quan tố tụng hình sự. Việc còn lại, các cơ quan cảnh sát chịu trách nhiệm đánh giá tài liệu, chứng cứ theo thẩm quyền để giải quyết vụ việc theo đúng quy định của pháp luật, bảo đảm không oan sai, không bỏ lọt tội phạm.

Bảo đảm không oan sai, không bỏ lọt tội phạm vụ phân bón Thuận Phong

Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình cho biết, vụ công ty phân bón Thuận Phong đang thuộc thẩm quyền giải quyết của các cơ quan tố tụng hình sự. Việc còn lại, các cơ quan cảnh sát chịu trách nhiệm đánh giá tài liệu, chứng cứ theo thẩm quyền để giải quyết vụ việc theo đúng quy định của pháp luật, bảo đảm không oan sai, không bỏ lọt tội phạm.

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ: Bảo đảm không oan sai, không bỏ lọt tội phạm

Sáng 10/11, đầu phiên chất vấn, trả lời câu hỏi của đại biểu Quốc hội Nguyễn Sỹ Cương (Đoàn tỉnh Ninh Thuận) liên quan đến việc sản xuất phân bón của công ty Thuận Phong, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình cho biết, đây là một vụ việc mà trước đây Phó Thủ tướng đã có ý kiến phát biểu trước Quốc hội. Trách nhiệm trước hết thuộc về các cơ quan tư pháp thực hiện theo các quy định của pháp luật.

PHÓ THỦ TƯỚNG THƯỜNG TRỰC CHÍNH PHỦ TRƯƠNG HÒA BÌNH TRẢ LỜI CHẤT VẤN VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG ĐBQH ĐỀ CẬP TẠI NGHỊ TRƯỜNG

Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn diễn ra sáng 10/11, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã trả lời câu hỏi của đại biểu Quốc hội liên quan đến việc sản xuất phân bón của công ty Thuận Phong; Tạo mạng lưới hạ tầng giao thông kết nối toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long;...

Đề nghị kiểm điểm công chức Bộ Khoa học và Công nghệ về vụ việc Thuận Phong

Đánh giá trong vụ Công ty Thuận Phong, sự chậm trễ của một số cán bộ công chức Bộ Khoa học và Công nghệ trong giám định bổ sung là 'vô trách nhiệm', đại biểu Nguyễn Sỹ Cương (Ninh Thuận) cho rằng vụ việc không phức tạp song lại bị 'ngâm tôm'.

Vụ phân bón Thuận Phong: Trách nhiệm chính thuộc về các cơ quan tư pháp

Liên quan đến vụ phân bón Thuận Phong, Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình cho biết, Bộ Công an sẽ chỉ đạo các cơ quan CSĐT phối hợp với liên ngành tư pháp để đánh giá tài liệu, chứng cứ, chịu trách nhiệm giải quyết vụ việc theo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo không oan sai, không bỏ lọt tội phạm.

Bộ Công an đang chỉ đạo điều tra vụ Công ty Thuận Phong sản xuất phân bón giả

Kết thúc hai ngày đầu chất vấn, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho biết đã có 92 đại biểu Quốc hội chất vấn, 30 lượt đại biểu tranh luận các lĩnh vực khác nhau, còn 27 đại biểu chờ chất vấn và 6 đại biểu chờ tranh luận.

Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình trả lời về vụ việc Công ty Thuận Phong

Sáng 10/11, tại phiên chất vấn các Thành viên Chính phủ, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã trả lời câu hỏi của đại biểu Quốc hội Nguyễn Sỹ Cương về vụ việc công ty phân bón Thuận Phong.

Điều tra xử lý theo đúng quy định của pháp luật vụ việc ở Công ty phân bón Thuận Phong

Sáng 10/11, trả lời trước Quốc hội câu hỏi chất vấn của đại biểu Nguyễn Sỹ Cương (Ninh Thuận) về việc làm rõ trách nhiệm của Bộ Khoa học và Công nghệ trong việc chậm trễ giám định bổ sung vụ việc Công ty sản xuất phân bón Thuận Phong, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình cho biết: Đây là vụ việc mà trước đây Phó Thủ tướng đã có ý kiến phát biểu tại Quốc hội. Trách nhiệm chính thuộc về các cơ quan tư pháp, phải làm đúng theo quy định của pháp luật.

Sẽ cho lập hãng hàng không mới khi thị trường khôi phục

Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể cho biết, Chính phủ đã chỉ đạo rà soát và khi thị trường hàng không khôi phục hoàn toàn thì sẽ xem xét cho phép thành lập hãng hàng không mới. TCDN -

Đại biểu Quốc hội: Phân bón, hóa chất độc hại như mê hồn trận trong nông nghiệp

Ngày 3/11, Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2020; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2021. Nhiều vấn đề nóng được dư luận quan tâm đã được các đại biểu Quốc hội phát biểu, trong đó có việc quản lý phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong thời gian qua.

Agribank đồng hành cùng ngành ngân hàng, đấu tranh với hoạt động tín dụng đen tại khu vực nông thôn, miền núi

Ngày 17/10 vừa qua, tại huyện Lạc Thủy – Hòa Bình, Agribank đã tham gia hội Hội nghị 'Tuyên truyền mở rộng tín dụng ngân hàng, đấu tranh với hoạt động tín dụng đen và trao tặng an sinh xã hội' do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam phối hợp với Bộ Công an tổ chức.

Quan chức Quốc hội: Việc của dân thì đè xử còn cơ quan nhà nước thì không ai xử

Quan chức Quốc hội nêu những bức xúc xung quanh việc còn 446/467 vụ án liên quan tới trách nhiệm thi hành của UBND, Chủ tịch UBND tỉnh, thành không được thi hành.

Tạo khung pháp lý để thực hiện trách nhiệm quốc tế

Việc ban hành Nghị quyết của Quốc hội về tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc nhằm thể chế hóa các Nghị quyết của Đảng, quy định của Hiến pháp và đáp ứng yêu cầu thực tiễn, thể hiện truyền thống yêu chuộng hòa bình, trách nhiệm với cộng đồng thế giới của Việt Nam, góp phần bảo vệ hòa bình, ổn định trong khu vực và trên thế giới, nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, đồng thời nâng cao năng lực trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

Cưỡng chế bằng cắt điện, nước, nhiều chủ thể sẽ bị vạ lây

Theo ĐBQH Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp), thực tế thời gian qua áp dụng các biện pháp xử lý hành chính không vướng mắc, khó khăn nhiều. Trong khi điện, nước là nhu cầu thiết yếu của người dân, nếu áp dụng biện pháp cưỡng chế cắt điện, nước sẽ có tác dụng tiêu cực, vạ lây đến các thực thể khác không liên quan đến vi phạm của chủ thể vi phạm.

Thận trọng khi bổ sung thêm biện pháp cưỡng chế là ngừng cấp dịch vụ điện, nước

Ngày 22-10, tại phiên thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính, việc có nên bổ sung hay không biện pháp cưỡng chế chế 'ngừng cung cấp các dịch vụ điện, nước' trong thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính là một trong những nội dung làm 'nóng' phiên thảo luận.

Nhiều ý kiến tranh luận về biện pháp cưỡng chế tạm ngưng cấp điện, nước

Một số Đại biểu Quốc hội tiếp tục tranh luận về việc bổ sung biện pháp cưỡng chế tạm ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước.

Hội nghị ĐBQH chuyên trách: Cho ý kiến về Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách diễn ra ngày 4/9, các đại biểu đã cho ý kiến về dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi). Một số nội dung liên quan đến việc cấp phép, đánh giá tác động môi trường (ĐMT) được các đại biểu tập trung thảo luận.

Có nên tích hợp giấy phép về môi trường?

Ngày 4-9, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân chủ trì Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, thảo luận về dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV.

Đề xuất gộp 7 giấy phép môi trường thành 1, đại biểu Quốc hội vẫn lo ngại tiêu cực?

Ủng hộ việc tích hợp 7 loại giấy phép về môi trường hiện nay thành 1 loại giấy tờ duy nhất, tuy nhiên, ĐBQH Nguyễn Sỹ Cương cũng đề nghị chống tiêu cực trong thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường…