Gỡ nút thắt năng suất lao động

Mặc dù các chính sách của Nhà nước tập trung vào tái cơ cấu nền kinh tế đã tác động tích cực đến tăng năng suất, thế nhưng các ngành đóng góp cao vào GDP và sử dụng lao động cao nhưng mức năng suất còn thấp, tốc độ tăng trưởng chưa đạt như mong muốn…

Luật Bảo hiểm Xã hội sửa đổi sẽ có 5 nhóm chính sách lớn

Sáng 19-9, chuyên đề 2 của Diễn đàn Kinh tế xã hội 2023 với tên 'Nâng cao năng suất lao động, bảo đảm an ninh xã hội trong bối cảnh mới' đã diễn ra.

Tăng năng suất lao động: Những điểm nghẽn cần được công phá

Chuyên gia kinh tế cho rằng hoạt động thúc đẩy nâng cao năng suất lao động Việt Nam cần được triển khai mạnh mẽ hơn, tập trung vào liên kết phối hợp giữa bộ, ngành, địa phương để xây dựng chính sách đồng bộ và xuyên suốt…

Trong điều kiện hạn chế về nguồn lực, để tăng năng suất quốc gia, nên tập trung cho những ngành có giá trị gia tăng cao, lao động nhiều và cải thiện thủ tục để khuyến khích doanh nghiệp tham gia các chương trình cải thiện năng suất. Đây là đề xuất đáng chú ý tại Phiên thảo luận chuyên đề 2 'Nâng cao năng suất lao động, bảo đảm an sinh xã hội trong bối cảnh mới'.

Khích lệ tinh thần đổi mới sáng tạo trong khu vực tư nhân

Đề xuất những giải pháp nhằm phục hồi nền kinh tế bên lề bên lề Diễn đàn kinh tế - xã hội Việt Nam chiều 19/9, nhiều chuyên gia cho rằng, cần có một thể chế, chính sách minh bạch, đủ hấp dẫn, khích lệ tinh thần đổi mới sáng tạo trong khu vực doanh nghiệp tư nhân.

Tăng năng suất lao động: Con đường ngắn nhất đưa nền kinh tế phát triển nhanh

Cải thiện và thúc đẩy tăng năng suất lao động là vấn đề cốt lõi hiện nay, là con đường ngắn nhất để đưa nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững, bắt kịp trình độ phát triển với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Tiến sĩ Nguyễn Lê Hoa đề xuất 3 nội dung tháo nút thắt năng suất lao động thấp

Sáng 19/9, phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023, TS. Nguyễn Lê Hoa, Trưởng Phòng Nghiên cứu năng suất, Viện Năng suất Việt Nam cho rằng có các nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan khiến năng suất lao động không được như kỳ vọng. Cụ thể, tại Việt Nam đang thiếu hụt lao động lành nghề có kỹ năng cao; thành phần kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng lớn nhưng hầu hết là quy mô nhỏ và siêu nhỏ nên khó có thể nâng cao năng suất lao động trong lĩnh vực này.

Chuyên gia kinh tế: 'Việt Nam phải tạo những cú hích lớn về năng suất lao động'

Chuyên gia kinh tế cho rằng hoạt động thúc đẩy nâng cao năng suất lao động Việt Nam cần được triển khai mạnh mẽ hơn, tập trung vào liên kết phối hợp giữa bộ, ngành, địa phương để xây dựng chính sách đồng bộ và xuyên suốt.

Không được 'buông' năng suất lao động, an sinh xã hội dù khó khăn

Đây là nhấn mạnh của các diễn giả trong phiên thảo luận chuyên đề 2 'Nâng cao năng suất lao động, bảo đảm an ninh xã hội trong bối cảnh mới'.

'Điểm nghẽn' khiến năng suất lao động Việt Nam mãi thấp

Thiếu lao động lành nghề; doanh nghiệp phần lớn có quy mô nhỏ và siêu nhỏ; thực thi chính sách còn chậm, hay đầu tư dàn trải, chưa tập trung vào những ngành then chốt là những 'điểm nghẽn' đã được các chuyên gia chỉ ra khiến năng suất lao động của Việt Nam chưa thể bật tăng...

Chuyên gia: Việt Nam cần có động lực mới về tăng trưởng năng suất

Việt Nam cần có động lực mới về tăng trưởng năng suất. Theo đó, chuyển đổi, phát triển kinh tế bền vững và chuyển đổi việc làm, tăng năng suất lao động cần đi đôi với nhau; cần hoàn thiện thể chế và chính sách của thị trường lao động để giải quyết những thách thức kép đặt ra…

Hoạt động thúc đẩy nâng cao năng suất lao động cần được triển khai mạnh mẽ hơn

Để nâng cao năng suất lao động, trong năm 2023, Việt Nam cần đặc biệt quan tâm đến các chính sách tạo nền tảng thúc đẩy năng suất, gia tăng đầu tư cho khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo.

VIỆT NAM CẦN ĐỘNG LỰC MỚI VỀ TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Thảo luận tại diễn đàn Kinh tế - xã hội 2023 với chủ đề 'Nâng cao năng suất lao động, đảm bảo an sinh trong bối cảnh mới', các chuyên gia nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng năng suất, cho rằng, thời gian tới, Việt Nam cần có động lực mới về tăng trưởng năng suất gắn với phát triển kinh tế bền vững và thích ứng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

Cơ hội tăng trưởng mạnh mẽ cho ngành Du lịch TP.Hồ Chí Minh

Nhiều doanh nghiệp tham gia Hội chợ Du lịch Quốc tế thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) lần thứ 17 năm 2023 (ITE HCMC 2023) kỳ vọng sẽ kết nối được với các đối tác, đặc biệt là các đối tác nước ngoài để có thể giới thiệu, quảng bá, kết nối nhiều khách quốc tế đến với địa phương.

Xét xử vụ 'chuyến bay giải cứu': Triệu tập nhiều người có liên quan

Đưa vụ 'chuyến bay giải cứu' ra xét xử, HĐXX triệu tập 16 công ty cùng hàng chục người liên quan và làm chứng.

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có 3 lãnh đạo cấp vụ mới

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa tổ chức các hội nghị công bố quyết định của Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước về công tác cán bộ đối với 3 lãnh đạo cấp vụ của ủy ban.

Quan hệ tình dục sớm, trên 10% nữ giới chưa kết hôn có thai ngoài ý muốn

Theo các chuyên gia tình dục, chuẩn mực và hành vi tình dục của người trẻ không ngừng thay đổi, nhưng việc giáo dục về sức khỏe sinh sản – tình dục tại Việt Nam theo kịp thực tế.

'Làm xiếc' trong đấu thầu để tư lợi: Khó ngăn chặn nếu con người tha hóa

Dù hệ thống pháp luật về đấu thầu có chặt chẽ, giảm thiểu kẽ hở đến đâu thì yếu tố con người vẫn là quan trọng nhất. Những sai phạm nghiêm trọng được phát hiện qua các vụ án tiêu cực đấu thầu phần lớn là do con người bị tha hóa.

Đà Nẵng: Đa dạng hoạt động hưởng ứng chuỗi sự kiện 'Áo dài - Di sản văn hóa Việt Nam'

Hưởng ứng phát động chuỗi sự kiện 'Áo dài - Di sản văn hóa Việt Nam' của Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, từ ngày 1 - 8/3, Hội Liên hiệp phụ nữ TP. Đà Nẵng triển khai loạt hoạt động nhằm tôn vinh, quảng bá chiếc áo dài truyền thống, giữ gìn và phát huy nét văn hóa tinh túy của dân tộc Việt Nam.

Tiêm vắc xin ngừa viêm gan B, phòng dịch nghiêm trong quá trình lọc máu

Là nơi chuyên tiếp nhận và điều trị cho các bệnh nhân cao tuổi, BSCK1 Nguyễn Lê Hoa - Phó trưởng Khoa Thận tiết niệu - Lọc máu, BV Hữu Nghị khuyến cáo những bệnh nhân đang lọc máu chu kì, cần nâng cao cảnh giác và tinh thần phòng chống dịch COVID-19, bởi đây là đối tượng nguy cơ cao và khi mắc thì bệnh rất dễ trở nặng.

'Hội nhập giáo dục nghề nghiệp đã được chuẩn bị công phu'

'Hội nhập giáo dục nghề nghiệp là một quá trình lâu dài, đã được chuẩn bị khá công phu và có lộ trình, chứ không phải đến ngày nay chúng ta mới bàn', ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo Chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp.

Nên dùng thuốc gì khi trẻ đi ngoài phân sống?

Con trai tôi mới 10 tháng tuổi. Khi 6 tháng tuổi, cháu bị một đợt kiết lỵ. Tôi đã đưa cháu đi khám và điều trị khỏi. Tuy nhiên, sau đợt đó, cháu thỉnh thoảng vẫn bị đi ngoài phân sống. Xin bác sĩ tư vấn trường hợp của con tôi nên dùng thuốc gì? Trân trọng cảm ơn bác sĩ.

Tọa đàm trực tuyến: Giáo dục nghề nghiệp đổi mới để hội nhập

Các khách mời đã có mặt tại buổi tọa đàm để tham gia trực tuyến.

Quảng Ngãi: Khẩu trang y tế lại đắt hàng sau thông tin ca Covid-19 ở Đà Nẵng

Từ trưa 24.7, nhiều người dân ở Quảng Ngãi có tâm lý lo lắng khi biết thông tin có ca mắc Covid-19 ngoài cộng đồng tại Đà Nẵng. Từ tâm lý này, nhu cầu mua khẩu trang y tế cũng đang tăng cao, khiến cho giá của mặt hàng này bắt đầu tăng trở lại.

Thụy Sỹ: Cộng đồng người Việt cùng làm chỗ dựa tinh thần trên tuyến đầu chống Covid-19

Những việc làm tưởng như 'muối bỏ biển' nhưng thấm đượm tinh thần đoàn kết, đồng lòng của người Việt đã trở thành chỗ dựa vững chắc cho những 'chiến sỹ áo trắng' ở Thụy Sỹ trong cuộc chiến chống dịch Covid-19.

Tấm lòng người Việt - Chỗ dựa vững chắc trên tuyến đầu chống dịch COVID-19 tại Thụy Sĩ

Trong bối cảnh tình hình đại dịch COVID-19 lan rộng khắp thế giới, Thụy Sĩ cũng không thể tránh khỏi.

Gần 30 năm cần mẫn làm cho Hà Nội thêm sạch, đẹp

Từng có nhiều công việc để lựa chọn nhưng do cái duyên cùng với mong muốn được cống hiến sức lực cho Thủ đô, chị Nguyễn Thanh Hiếu, công nhân Công ty TNHH Một thành viên Môi trường Đô thị Hà Nội - Chi nhánh Hoàn Kiếm, đã quyết định chọn và gắn bó lâu dài với nghề thu gom rác.