Ban hành Nghị quyết về xây dựng, phát triển văn hóa và con người Hà Tĩnh trong giai đoạn mới

Thay mặt Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng vừa ký ban hành Nghị quyết về xây dựng, phát triển văn hóa và con người Hà Tĩnh trong giai đoạn mới.

Tự hào đất học An Hòa Thịnh

Dù cảnh cũ, người xưa đã đổi thay nhiều nhưng truyền thống hiếu học của xã An Hòa Thịnh (Hương Sơn - Hà Tĩnh) vẫn như mạch nguồn chảy mãi...

Ra mắt tập sách 'Nghệ thuật tuyên truyền trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh'

Ngày 24/9, tại Đường sách Thành phố Hồ Chí Minh, Tiến sĩ Phạm Thị Như Thúy đã có buổi giao lưu, ra mắt tập sách chuyên khảo 'Nghệ thuật tuyên truyền trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh' do Nhà xuất bản Khoa học xã hội ấn hành. Đây là cũng là tác phẩm đầu tay của tác giả hiện đang công tác tại Ban Tuyên giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh.

Tác phẩm 'Ai đã đặt tên cho dòng sông?' là bút kí hay tùy bút?

Sách Ngữ văn 12 gọi tác phẩm 'Ai đã đặt tên cho dòng sông?' là bút kí nhưng sách Ngữ văn 11 gọi là tùy bút gây khó khăn cho giáo viên, học sinh.

Tính dân tộc trong 'Tuyên ngôn độc lập' của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh là văn kiện lịch sử vô giá của dân tộc Việt Nam.

'Có những con người như thế' qua trái tim thầy Nguyễn Khắc Phi

Tập ký 'Có những con người như thế' được thầy Nguyễn Khắc Phi viết bằng tất cả trái tim nhân hậu, đầy trân trọng, yêu thương.

Khi nhà khoa học làm thơ

Thi sĩ nào chẳng có một miền quê. Với nhà khoa học Thanh Hùng thì xa quê lâu nên quê chỉ còn là 'hồn quê thơ ấu'.

Một số băn khoăn về sách Ngữ văn, bộ Chân trời sáng tạo ở cấp THCS

Giáo viên còn băn khoăn đối với môn Ngữ văn lớp 6, lớp 7 đang được giảng dạy hiện nay có một số chú thích về tác phẩm chưa rõ ràng, cụ thể.

Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện - về với sông Phố và trở lại Paris

Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện - người con ưu tú của Hà Tĩnh đã được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Giải thưởng Nhà nước về tác phẩm 'Việt Nam – một thiên lịch sử'. Viện Hàn lâm Pháp cũng tặng ông giải thưởng lớn… Năm Quý Mão - 2023 gợi cho ta nhớ hai sự kiện rất ý nghĩa trong cuộc đời ông.

Văn hóa - Nghệ thuật Tác giả - Tác phẩm Những người thầy đáng kính từ góc nhìn thân thiết

TTH - (Nhân đọc 'Có những con người như thế' - Tập ký của Nguyễn Khắc Phi, NXB Văn học, 2022)

Học sinh thắc mắc sách Ngữ văn 10 viết hoa tên các vị thần mỗi cuốn một kiểu

Tên các vị thần trong bài Thần Trụ Trời - bộ Chân trời sáng tạo được viết hoa không thống nhất khiến học sinh thắc mắc.

Xây dựng 'Gia đình bình an - xã hội hạnh phúc' từ nền tảng giá trị truyền thống

Trong tâm thức của mỗi người Việt, gia đình luôn mang ý nghĩa to lớn, là điểm tựa vững chắc, bến đỗ bình yên trước những sóng gió cuộc đời. Gia đình là tế bào của xã hội, nơi bảo tồn, lưu giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp. Chính vì vậy, vun đắp hạnh phúc gia đình là góp phần xây dựng đất nước.

Danh tiếng dòng họ Nguyễn Khắc ở Hương Sơn, Hà Tĩnh

Đời nối đời, tiền nhân lưu truyền con cháu danh thơm để ánh sáng từ sự nghiệp học vấn khoa cử của dòng họ Nguyễn Khắc ở Hương Sơn, Hà Tĩnh được thấm nhuần.

Đất nghèo nuôi chữ...

Hà Tĩnh từ xưa đã nổi danh với truyền thống hiếu học và khoa bảng. Ngày nay, truyền thống ấy vẫn được tiếp nối bởi những nỗ lực của thế hệ cháu con, làm giàu thêm bản sắc con người Hà Tĩnh…

Khoa Văn trường Vinh - mất, còn...

Biết chuyện khoa Văn trường Vinh được sáp nhập với khoa Sử, Địa, Chính trị để thành lập Viện Sư phạm xã hội Đại học Vinh, anh Nguyễn Như Khôi, Giám đốc Đài Phát thanh Truyền hình Nghệ An, chia sẻ: 'Khoa Văn mất tên, người ta làm cả bài ai điếu! Nhưng tôi nghĩ là thời thế, đành phải chấp nhận'. Ngẫm cho cùng, không chỉ khoa Văn mà mấy khoa bạn cũng mất tên khi cùng nhau vào một viện.

Thầy Văn Như Cương thành lập trường Dân lập Lương Thế Vinh như thế nào?

Chia sẻ tại hội thảo mới đây, Nhà giáo ưu tú - Giáo sư Nguyễn Khắc Phi đã kể lại những khó khăn mà thầy Văn Như Cương đã gặp phải khi thành lập trường Lương Thế Vinh.

Chuyện chưa kể về thày Văn Như Cương và hành trình mở đường trường dân lập

Thầy Văn Như Cương được biết đến là người đặt những viên gạch đầu tiên cho giáo dục ngoài công lập Việt Nam kể từ sau hòa bình lập lại…

Những câu nói nổi tiếng của 'ông đồ gàn' Văn Như Cương

Nhà giáo Văn Như Cương, người người sáng lập trường Lương Thế Vinh năm 1989, cũng là người đặt viên gạch đầu tiên cho nền giáo dục ngoài công lập của Việt Nam. Gần 2 năm giã từ cõi tạm, những câu nói, lời dạy học sinh của thầy vẫn vẹn nguyên giá trị.

Triết lý giáo dục đặc biệt tạo nên sự thu hút của trường Lương Thế Vinh

Chặng đường 30 năm phát triển của trường THCS&THPT Lương Thế Vinh vẫn luôn gắn với triết lý giáo dục của thầy Văn Như Cương - 'người mở đường' dành riêng cho mỗi giáo viên: 'Mỗi bài dạy của giáo viên là một bài dạy đầy ý chí!'.

Khoa Ngữ văn - ĐH Vinh đóng góp quan trọng vào sự nghiệp GD&ĐT của đất nước

Sáng nay (20/9), Trường Đại học Vinh long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm truyền thống Khoa Ngữ văn và đón nhận bằng khen của Bộ Giáo dục & Đào tạo.

Đạo văn trong luận án Tiến sĩ – cần xử lý nghiêm để bảo vệ liêm chính học thuật

Trong khi những lùm xùm xung quanh câu chuyện đạo văn của bà Vũ Thị Sao Chi (Phó Tổng biên tập phụ trách Tạp chí Ngôn ngữ - Viện Ngôn ngữ học) vẫn đang tiếp tục gây xôn xao dư luận trong suốt những tháng qua thì vẫn chưa thấy sự vào cuộc của cơ quan quản lý có trách nhiệm. Nhưng vụ việc vẫn chưa dừng lại. Chúng tôi phát hiện bà Sao Chi thậm chí còn đạo văn ngay trong luận án tiến sĩ của mình.