TỌA ĐÀM THAM VẤN CHUYÊN GIA VỀ BẢO VỆ TRẺ EM TRONG DỰ THẢO LUẬT TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

Sáng ngày 5/1, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục phối hợp với Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam tổ chức Tọa đàm tham vấn chuyên gia về bảo vệ trẻ em trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Phó chủ nhiệm Ủy ban Tạ Văn Hạ và Chủ tịch Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Hòa đồng chủ trì tọa đàm.

Gieo ước mơ, hoài bão cho trẻ em

Ấn tượng từ phiên họp giả định 'Quốc hội trẻ em' lần thứ nhất, nguyên Cục trưởng Cục Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Nguyễn Hải Hữu cho rằng, đây không những là hoạt động trải nghiệm bổ ích, mà có ý nghĩa thúc đẩy quyền trẻ em cũng như thể hiện tinh thần trách nhiệm của các cấp, các ngành trong công tác chăm sóc, bảo vệ, giáo dục những mầm non - tương lai của đất nước.

Rào cản và giải pháp xóa rào cản tham chính của phụ nữ

Thực tế hoạt động của cán bộ nữ ở cơ sở đã cho thấy để hoàn thành tốt vai trò của mình, cán bộ nữ đang phải nỗ lực nhiều hơn nam giới; vừa nỗ lực về năng lực để hoàn thành nhiệm vụ được giao, vừa nỗ lực để xóa bỏ định kiến về vai trò giới đang tồn tại.

Thiếu trầm trọng trường học tại khu công nghiệp, chế xuất

Thiếu trường học tại khu công nghiệp, khu chế xuất khiến việc tiếp cận dịch vụ giáo dục của con em lao động di cư gặp nhiều khó khăn, hạn chế.

Đề xuất nâng tỷ lệ nữ ứng cử viên đại biểu Quốc hội lên 45% đến 50%

Nhằm tăng tỷ lệ đại biểu nữ trong các cơ quan dân cử, TS Nguyễn Hải Hữu, Phó Chủ tịch Hiệp hội Giáo dục nghề và nghề công tác xã hội Việt Nam, cho rằng, để đạt được tỷ lệ phụ nữ trúng cử ĐBQH là 30% thì tỷ lệ phụ nữ ứng cử viên được quy định trong Luật là 35% chưa phù hợp.

'Mẹ là người có thể thay thế bất kì ai nhưng không ai có thể thay thế được mẹ'

Đó là một trong những nội dung được đề cập đến trong buổi Tọa đàm 'Vai trò của nữ công nhân viên chức - lao động trong việc gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống gia đình Việt Nam' do Ban Nữ công (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) tổ chức vào sáng ngày 26/6.

Lao động di cư thiệt thòi tiếp cận dịch vụ giáo dục

Theo các chuyên gia, lao động di cư và con em của họ gặp nhiều hạn chế khi tiếp cận dịch vụ giáo dục.

Dịch vụ giáo dục cho con em lao động di cư: Còn nhiều khoảng trống

Việc tiếp cận dịch vụ giáo dục của con em lao động di cư còn hạn chế. Qua khảo sát cho thấy, tại các khu công nghiệp còn thiếu hụt trường mầm non, mẫu giáo. Hiện mới đáp ứng được 45% nhu cầu của người lao động di cư.

Tiếp cận dịch vụ giáo dục của con em lao động di cư còn hạn chế

Theo các chuyên gia, tiếp cận dịch vụ giáo dục của con em lao động di cư còn hạn chế. Hiện mới đáp ứng được 45% nhu cầu của người lao động di cư.

TRẺ EM CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ

Góp ý kiến tại tọa đàm tham vấn chuyên gia về tăng cường thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống bạo lực trẻ em do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tổ chức, nhiều chuyên gia cho rằng để bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực trong gia đình, ngoài nâng cao ý thức cho cộng đồng, bản thân trẻ nhỏ cũng phải được giáo dục kỹ lưỡng để nhận thức và tự bảo vệ mình.

Khởi nghiệp tuổi 'lên lão'

Khởi nghiệp cho người cao tuổi được coi là một trong những giải pháp nhằm bảo đảm an sinh xã hội, để người cao tuổi tiếp tục được cống hiến.

Chuyên nghiệp hóa các hoạt động thực hành công tác xã hội

Hội thảo khoa học quốc gia năm 2021, với chủ đề 'Chuyên nghiệp hóa các hoạt động thực hành công tác xã hội' do Khoa Công tác xã hội, Trường ĐH Lao động – Xã hội đăng cai tổ chức đã thành công tốt đẹp.

Cần tạo môi trường việc làm và sinh kế cho người cao tuổi

Hiện, nhiều người đến tuổi hưu nhưng vẫn khỏe và minh mẫn, có thể tiếp tục làm việc. Bên cạnh đó, một bộ phận người cao tuổi không có lương hưu muốn đi làm để có tiền trang trải cuộc sống.

Nhận thức mới: Người cao tuổi là tài sản, già hóa dân số là thành tựu xã hội to lớn của loài người

Một bộ phận người cao tuổi khỏe mạnh là nguồn nhân lực quý giá, và già hóa dân số là thành tựu xã hội to lớn của loài người và các quốc gia, bởi họ có nhiều lợi thế về kinh nghiệm, các mối quan hệ xã hội...

Thiếu chính sách hỗ trợ sinh kế cho người cao tuổi

Đây là những nhận định của các đại biểu tại Diễn đàn 'Sinh kế và khởi nghiệp đối với người cao tuổi' diễn ra ngày 3/11.

Người cao tuổi ngày càng chiếm tỉ lệ cao hơn trên thị trường lao động

Người cao tuổi ngày càng chiếm tỉ lệ cao trên thị trường lao động tại Việt Nam, khiến việc tạo sinh kế cho người cao tuổi trong bối cảnh già hóa dân số trở nên cấp thiết.

Người cao tuổi khó khăn đi tìm việc, nhiều người phải sống ở mức nghèo

Nhiều người về hưu sức khỏe rất tốt, muốn đi làm để được vui vẻ, có thêm thu nhập. Một bộ phận không nhỏ người cao tuổi (NCT) phải đi làm để trang trải cuộc sống nhưng họ tìm việc rất khó khăn, nhiều người phải sống ở mức nghèo.

Thích ứng với già hóa dân số: Hỗ trợ sinh kế cho riêng người cao tuổi

Việc thiếu các chính sách hỗ trợ cụ thể về tạo việc làm cho người cao tuổi đang gây khó khăn cho các đối tượng này trong quá trình tìm kiếm việc làm, bảo đảm đời sống.

Trên 40% người cao tuổi vẫn tham gia hoạt động kinh tế

Khoảng 50% số người cao tuổi của Việt Nam hiện không có lương hưu và trợ cấp hàng tháng; vẫn phải lao động kiếm thêm thu nhập. Vì vậy, việc tạo sinh kế và khởi nghiệp với người cao tuổi vẫn cần được Nhà nước quan tâm.

Trao giải và tôn vinh các điển hình xuất sắc trong ngành làm đẹp Việt Nam

25 tài năng và 54 doanh nhân, doanh nghiệp điển hình trong ngành làm đẹp đã được tôn vinh tại Lễ trao giải Cuộc thi VNBA-Beauty Awards 2020 - cuộc thi do đơn vị mang tính chính quy của Nhà nước là Hội Đào tạo và Phát triển nghề làm đẹp Việt Nam tổ chức.

Sửa đổi để bảo đảm trợ giúp tốt cho người yếu thế

Nhằm bảo đảm cuộc sống cho những đối tượng yếu thế, hiện, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) đã xây dựng và lấy ý kiến cho dự thảo nghị định thay thế Nghị định số 136/2013/NĐ-CP quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội. Trong đó, dự thảo đề xuất tăng đối tượng cần hỗ trợ từ 6 nhóm lên 10 nhóm đối tượng; nâng mức hỗ trợ xã hội hằng tháng lên 360.000 đồng từ ngày 1-1-2021.

Giải pháp phòng, chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng và cơ sở giáo dục

Ngày 13/1, tại Hà Nội, Đoàn giám sát 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng chống xâm hại trẻ em' đã tổ chức hội thảo với chủ đề 'Phòng, chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng và trong cơ sở giáo dục'.

Cần bám sát nhu cầu thực tế

Thống kê mới nhất cho thấy, số lao động là người DTTS được hỗ trợ đào tạo nghề là khoảng 1,1 triệu người - chỉ bằng 14% tổng số 8 triệu người DTTS đang trong độ tuổi lao động. Trong đó, vẫn còn một số lượng không nhỏ lao động đã qua đào tạo không sống được bằng nghề.

Xác định rõ trọng tâm để ưu tiên phát triển

Rút ngắn khoảng cách phát triển cũng như thu nhập bình quân giữa vùng đồng bào DTTS miền núi và miền xuôi - là một trong những mục tiêu cơ bản của công tác dân tộc. Tuy nhiên, để thực hiện hiệu quả mục tiêu này, còn rất nhiều vấn đề cần được quan tâm, bổ sung trong quá trình xây dựng và triển khai chính sách.