Phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm dịp cuối năm

Hiện nay, các trang trại, hợp tác xã đang đẩy mạnh tái đàn và chăm sóc đàn vật nuôi, nhằm bảo đảm nguồn cung thực phẩm cho dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn - 2024.

Tìm hướng đi hiệu quả cho người chăn nuôi

Thời gian qua, dịch bệnh trên đàn vật nuôi diễn biến khó lường, giá nguyên liệu cao, đầu ra sản phẩm chăn nuôi bấp bênh, đã khiến nhiều nông hộ lao đao.

Thị trường diễn biến khó lường, giá lợn hơi giảm đến 2.000 đồng/kg

Giá lợn hơi hôm nay (28/10/2023) tới 2.000 đồng/kg ở một số địa phương, dao động trong khoảng 50.000 - 54.000 đồng/kg. Áp lực giảm giá và thị trường diễn biến khó lường khiến các hộ chăn nuôi, chủ trang trại nhỏ không khỏi lo lắng.

Người chăn nuôi giảm tái đàn, nguồn cung thịt heo cuối năm có thiếu hụt?

Thông thường thời điểm đầu quý 4, các trang trại, hộ chăn nuôi bắt đầu tái đàn để kịp cung ứng thịt lợn vào dịp cuối năm và Tết Nguyên đán 2024. Tuy nhiên, không khí chăn nuôi tại nhiều địa phương hiện rất ảm đạm, làm dấy lên nỗi lo thiếu hụt nguồn cung thịt lợn.

Phát huy hiệu quả mô hình chăn nuôi lợn sạch

Mặc dù mới thành lập năm 2016, nhưng Hợp tác xã Sản xuất và Kinh doanh nông sản, thực phẩm (huyện Phúc Thọ) đã mở rộng chăn nuôi theo chuỗi liên kết an toàn, nhằm cung cấp thực phẩm sạch cho người tiêu dùng Thủ đô.

Vẫn đảm bảo nguồn cung thịt lợn dịp cuối năm

Theo các chuyên gia, mặc dù tỉ lệ tái đàn lợn đang ở mức thấp nhưng khó xảy ra tình trạng thiếu nguồn cung thịt lợn vào dịp cuối năm nay.

Đảm bảo nguồn cung và giá lợn dịp cuối năm

Từ đầu tháng 9/2023, do dịch tả lợn châu Phi trở lại ở một số địa phương nên giá lợn hơi có chiều hướng giảm, người chăn nuôi e dè khi tái đàn quy mô lớn.

Giá lợn hơi giảm: Khó ảnh hưởng nguồn cung

Từ đầu tháng 9, bệnh Dịch tả lợn châu Phi trở lại ở một số địa phương, giá lợn hơi liên tục giảm khiến người chăn nuôi ngại tái đàn quy mô lớn. Tuy nhiên, theo một số chuyên gia, với tổng đàn lợn như hiện nay, nếu kiểm soát được dịch bệnh sẽ không ảnh hưởng tới nguồn cung thực phẩm dịp cuối năm.

Kiểm soát an toàn từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm

Thời gian qua, với mục tiêu đẩy mạnh việc sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản an toàn, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã phối hợp với các địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến những quy định của Luật An toàn thực phẩm tới các nhà sản xuất. Qua đó, cung cấp ra thị trường những mặt hàng có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.

Ảnh hưởng do mất điện: Sản xuất nông nghiệp gặp 'khó'

Việc cắt điện luân phiên ở các địa phương đã và đang không chỉ gây khó khăn cho đời sống của người dân, mà khu vực sản xuất nông nghiệp, nhất là chăn nuôi cũng bị ảnh hưởng lớn. Trong khi giá thức ăn chăn nuôi đang ngày một tăng cao, việc mất điện khiến các trang trại phải 'gánh thêm' rủi ro vì vật nuôi chết hoặc tăng trưởng chậm sẽ thiệt hại lớn về kinh tế, khó khăn chất chồng thêm khó khăn.

Điểm tựa cho các sản phẩm làng nghề cất cánh

Tính đến hết năm 2022, thành phố Hà Nội đã có 1.649 sản phẩm OCOP được bán và giới thiệu sản phẩm tại 85 điểm ở 26 quận, huyện, thị xã để quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến với người tiêu dùng, du khách khi đến với Thủ đô. Qua đó, trở thành đòn bẩy giúp sản phẩm tại các làng nghề đến gần hơn với người tiêu dùng trong nước và vươn ra thị trường thế giới.

Tập trung tái đàn vật nuôi

Trong dịp Tết Nguyên đán 2023 vừa qua, số lượng khá lớn lợn, gia súc, gia cầm đã được tiêu thụ phục vụ nhu cầu tiêu dùng. Hiện tại, các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, nông hộ chăn nuôi ở nhiều địa phương đã bắt đầu tái đàn để đáp ứng nguồn cung thực phẩm cho thị trường trong thời gian tới.

Tập trung giải quyết những khó khăn của ngành chăn nuôi

Theo Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), năm 2022, ngành chăn nuôi đã đạt một số kết quả khả quan: Đàn lợn, gia súc, gia cầm phát triển tốt. Sản lượng thịt hơi các loại đạt 7,05 triệu tấn, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và tiếp tục hướng đến xuất khẩu. Năm 2023, ngành cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp hữu hiệu để ứng phó những thách thức từ thực tế.

Chăn nuôi nông hộ hướng đến sản xuất chuyên nghiệp

Thời gian qua, do ảnh hưởng của dịch bệnh trên đàn vật nuôi, dịch Covid-19, giá thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu tăng, đầu ra sản phẩm chăn nuôi bấp bênh, đã khiến hàng nghìn hộ chăn nuôi lao đao, thậm chí nhiều hộ phải 'treo chuồng'. Trước thực tế nêu trên, để hạn chế rủi ro cần tìm hướng đi mới thích hợp cho người chăn nuôi trong thời gian tới.