Vụ sông Đáy đang bị bức tử: Đã xử lý nhưng lại phát hiện vi phạm

Liên quan đến loạt bài 'Sông Đáy đang bị bức tử' được đăng tải trên Báo Kinh tế & Đô thị cách đây 1 tháng, mới đây Phòng Tài nguyên & Môi trường (TNMT) huyện Hoài Đức hồi âm về kết quả kiểm tra, xử lý vi phạm.

Tình trạng xả rác tùy tiện ở một số làng nghề của huyện Hoài Đức:Cần sớm có biện pháp khắc phục

Do ý thức kém của một bộ phận hộ gia đình, chủ cơ sở sản xuất, cũng như sự thiếu quyết liệt của chính quyền cơ sở nên hiện nay tại một số làng nghề của huyện Hoài Đức vẫn tái diễn tình trạng xả rác trái quy định, ảnh hưởng đến môi trường sống của người dân.

Tiếp loạt bài 'Sông Đáy đang bị bức tử': Huyện Hoài Đức nói gì?

Sau khi Báo Kinh tế & Đô thị đăng loạt bài 'Sông Đáy đang bị bức tử', UBND huyện Hoài Đức đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn kiểm tra và đã có phản hồi liên quan về vụ việc..

Chi phí cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính: Làm sao thu hồi hiệu quả?

Theo quy định pháp luật, đối tượng có hành vi vi phạm hành chính về đất đai, trật tự xây dựng sẽ phải chi trả toàn bộ chi phí cưỡng chế. Tuy nhiên trên thực tế, hầu hết số chi phí này đều không được thu hồi, hoàn trả vì nhiều lý do khác nhau.

Giải pháp nào giảm ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội được xác định bởi 4 nhóm nguyên nhân chính, gồm hoạt động giao thông, công nghiệp - làng nghề, xây dựng và các hoạt động dân sinh như đốt rác, đốt rơm rạ. Để giảm thiểu ô nhiễm không khí, Hà Nội đang triển khai nhiều giải pháp phù hợp trong các lĩnh vực và điều kiện địa phương.

Vi phạm đất đai ở huyện Hoài Đức : Cần sớm xử lý dứt điểm

Thời gian qua, hàng nghìn mét vuông đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức bị người dân tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng để xây dựng nhà kho, xưởng sản xuất. Tình trạng này không chỉ khiến công tác quản lý đất đai, trật tự xây dựng gặp nhiều khó khăn, mà còn khiến đất nông nghiệp bị biến dạng, khó cải tạo. Đây là những vi phạm cần sớm được xử lý dứt điểm.

Để điện khí, điện gió ngoài khơi không 'lỡ hẹn' quy hoạch: Cần cơ chế đặc thù?

Mỗi dự án điện khí, điện gió ngoài khơi cần ít nhất 7-8 năm mới có thể hoàn thành và đi vào vận hành, do vậy cần có cơ chế chính sách riêng để đảm bảo các dự án này được thực hiện đúng tiến độ, không 'lỡ hẹn' mục tiêu Quy hoạch điện VIII đã đề ra.

Để điện khí, điện gió ngoài khơi không 'lỡ hẹn' với quy hoạch điện VIII

Việc phát triển nguồn điện nền trong thời gian tới được dự báo sẽ có nhiều khó khăn, thách thức, nhất là trong bối cảnh thủy điện cơ bản hết dư địa phát triển; nhiệt điện than không được phát triển thêm sau 2030 theo cam kết với quốc tế.

Đề xuất cơ chế đặc thù để điện khí, điện gió ngoài khơi không 'lỡ hẹn' quy hoạch của Chính phủ

Theo Quy hoạch điện VIII từ nay đến năm 2030, điện khí và điện gió ngoài khơi chiếm khoảng 50% tổng công suất nguồn điện cần bổ sung. Trong khi đó, mỗi dự án điện khí, điện gió ngoài khơi cần ít nhất 7-8 năm mới có thể đi vào vận hành, do vậy, cần có cơ chế chính sách để đảm bảo thực hiện đúng tiến độ, để không 'lỡ hẹn' mục tiêu đã đề ra.

Để điện khí, điện gió ngoài khơi không 'lỡ hẹn' quy hoạch Điện VIII

Theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) từ nay đến năm 2030, điện khí và điện gió ngoài khơi chiếm tới khoảng 50% tổng công suất nguồn điện cần bổ sung. Trong khi đó, mỗi dự án điện khí, điện gió ngoài khơi cần ít nhất 7-8 năm mới có thể hoàn thành và đi vào vận hành, do vậy cần có cơ chế chính sách riêng để đảm bảo các dự án này được thực hiện đúng tiến độ, không 'lỡ hẹn' mục tiêu Quy hoạch đã đề ra.

Cần cơ chế chính sách đặc thù để điện khí, điện gió ngoài khơi không 'lỡ hẹn' quy hoạch

Theo Quy hoạch điện VIII từ nay đến năm 2030, điện khí và điện gió ngoài khơi chiếm tới khoảng 50% tổng công suất nguồn điện cần bổ sung. Trong khi đó, mỗi dự án điện khí, điện gió ngoài khơi cần ít nhất 7-8 năm mới có thể hoàn thành và đi vào vận hành, do vậy cần có cơ chế chính sách riêng để đảm bảo các dự án này được thực hiện đúng tiến độ, không 'lỡ hẹn' mục tiêu Quy hoạch đã đề ra.

PV Power DHC ký kết hợp đồng tín dụng tái cơ cấu tài chính Nhà máy Thủy điện Đakđrinh

Chiều 6/12, tại Hà Nội, đã diễn ra lễ ký kết hợp đồng tín dụng tài trợ vốn tái cơ cấu tài chính giữa Công ty Cổ phần Thủy điện Đakđrinh (PV Power DHC) với Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank) - Chi nhánh Bắc Đà Nẵng và Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) - Chi nhánh Thanh Xuân.

Triển khai nhiều dự án điện, khí trọng điểm: Vì sao chậm tiến độ?

Nhu cầu về điện ngày càng tăng, nguy cơ thiếu điện hiện hữu trong những năm tới. Tuy nhiên, nhiều dự án nhà máy điện khí chậm tiến độ dù đã được đưa vào quy hoạch phát triển nguồn điện. Nếu không tháo gỡ khó khăn, nguy cơ thiếu nguồn điện trong khi dự án nhà máy điện khí không được thực hiện sẽ gây lãng phí.

Phát triển bền vững thị trường điện khí: Điện khí LNG chờ khung giá

Mặc dù điện khí LNG nằm trong chiến lược quốc gia nhưng khó khăn lớn nhất hiện nay là chưa có khung giá cho điện LNG, nên các bên khó đàm phán ký kết hợp đồng tiêu thụ, dẫn đến nguy cơ chậm tiến độ.