Thấy gì từ những trang báo cách đây 100 năm?

Báo chí Việt Nam đang gặp nhiều thử thách về kênh phân phối lẫn cách tác nghiệp. Mô hình báo chí đa phương tiện được đề cập như một giải pháp tích cực. Thế nhưng, thị trường 'ngách' lại đòi hỏi tính chuyên sâu và tính độc đáo của từng trang báo, từng cây bút. Thử 'ôn cố tri tân' để hiểu thêm về sức sống của báo chí cách đây 100 năm, biết đâu, sự dấn thân và sự tận tụy của các bậc tiền bối sẽ mang lại nhiều gợi ý tích cực cho thế hệ nhà báo hôm nay.

Văn nghệ sĩ An Giang: Nuôi dưỡng khát vọng sáng tạo tác phẩm giá trị

Nhằm xây dựng nền văn học nghệ thuật đa dạng và giàu bản sắc, tỉnh An Giang tiếp tục quan tâm 'ươm trồng' các nhà văn tài năng, đồng thời hình thành và phát triển những tác giả 'mũi nhọn' từ các cây bút phong trào, học đường.

Mở trang sách cũ - Bài 3: 'Sửa chữ sái' trên sách

Trong hoạt động xuất bản sách, báo, một vấn đề đáng lưu ý mà thời nào cũng có, đó là việc biên tập, sửa lỗi. Trong đó, lỗi mo-rát (morasse) là lỗi phổ biến.

Tết đọc truyện Tàu

Tết, rảnh rỗi, chúng ta có thể đọc vài cuốn sách, những tiểu thuyết đã từng đọc... Biết đâu, trong số sách mà nhà ta đang có, lại có vài cuốn truyện Tàu, không chỉ những cuốn phổ biến như Đông Chu liệt quốc, Tam quốc diễn nghĩa, Phong thần diễn nghĩa, Tây du ký... mà còn Tùy Đường diễn nghĩa, Ngũ hổ bình Tây, Bao Công kỳ án... Và rồi chúng ta có thể nhận ra rằng những câu chuyện xa xôi kia thực ra đang 'sống' trong cuộc sống và thời đại của chúng ta...

Thanh Hóa: Lịch trình di chuyển của 4 bệnh nhân dương tính với SARS-CoV-2

Chiều 31/7, CDC Thanh Hóa thông tin về lịch trình di chuyển của 4 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 ghi nhận sáng nay tại khu cách ly tập trung huyện Nông Cống và TP Sầm Sơn.

Kết quả điều tra dịch tễ 4 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 tại khu cách ly tập trung huyện Nông Cống và TP Sầm Sơn

Chiều 31-7, thông tin từ CDC Thanh Hóa, cho biết: 4 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 ghi nhận sáng nay tại khu cách ly tập trung huyện Nông Cống và TP Sầm Sơn được Bộ Y tế định danh mã số: BN141401, BN141398, BN141399, BN141400.

Những tối cuối năm đọc truyện xưa

Đó là những buổi tối cuối năm ở Khánh Hội. Nhà ông ngoại tôi sát vách nhà ông bà cố.

'Nhất Dương Chỉ, Nhị Thiên Đường...'

Người miền Nam từ đầu thế kỷ XX cho đến thập niên 1970 đều biết đến thương hiệu 'Nhị Thiên Đường' của nhà thuốc cùng tên trên đường Triệu Quang Phục, Chợ Lớn. Ngày nay nhà thuốc Nhị Thiên Đường không còn mà tên chỉ còn được nhớ đến qua cây cầu Nhị Thiên Đường ở quận 8.

5 tên đường ở TP.HCM sai do cấp quận, huyện quản lý

5/38 tên đường bị đặt sai không thuộc quản lý của Sở Giao thông Vận tải mà do UBND cấp quận, huyện quản lý. Do đó, các đơn vị này có trách nhiệm chỉnh sửa lại cho đúng.

Gần 40 tên đường ở TP.HCM bị sai tên

Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM vừa cho hay, tại Thành phố có 38 tên đường không chính xác cần chỉnh sửa.

Gần 40 tên đường ở TP Hồ Chí Minh bị ghi sai tên nhân vật lịch sử

Hiện trên địa bàn TP HCM có 38 tên đường không chính xác; đã lấy ý kiến Hội Khoa học lịch sử TP để có cơ sở khoa học đề xuất chỉnh sửa.

Đề xuất điều chỉnh lại 20 tên đường ở TPHCM vì bị đặt sai

Có 38 tên đường như Lương Nhữ Học, Trương Quốc Dung, Kha Vạn Cân, Nguyễn Văn Tráng, Nguyễn Duy Dương,… đang được đặt cho nhiều tuyến đường ở TPHCM là không chính xác và Sở Văn hóa & Thể thao đang đề xuất điều chỉnh lại 20 tên đường.

TP.HCM có 38 tên đường không chính xác

Sở VH-TT TP.HCM vừa cho biết hiện trên địa bàn TP có 38 tên đường không chính xác.

Nhiều tên đường ở TP HCM lâu nay bị đặt sai

Có đến 38 tên đường ở TP HCM không chính xác như Kha Vạn Cân, Lương Nhữ Học, Trương Quốc Dung, Nguyễn Duy Dương, Nguyễn Văn Tráng…, trong đó nhiều tên đường đang được Sở Văn hóa và Thể thao đề xuất điều chỉnh lại

Lịch sử, nguồn cảm hứng sáng tạo vô tận

Thời gian cứ trôi, các thế kỷ nối tiếp nhau chảy hoài. Thế hệ lớp trước sẽ chẳng đọng lại gì nếu như không có lịch sử ghi lại những biến thiên, những nhân vật lịch sử. Những lớp vỉa lịch sử như tầng phù sa nuôi dưỡng thế hệ sau. Để cho cuộc sống thăng hoa hơn, thêm phần ý nghĩa, con người hiện đại càng tìm thấy ở lịch sử nguồn cảm xúc vô tận để sáng tạo, nhất là trong lĩnh vực văn học nghệ thuật.