Đề cao trách nhiệm trong xây dựng, bảo vệ, phát triển Thủ đô

Chiều 28/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Luật Thủ đô (sửa đổi) phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền Hà Nội

Luật Thủ đô (sửa đổi) giúp chính quyền Hà Nội chủ động hơn về tổ chức bộ máy để có thể đảm đương một cách hiệu quả vai trò và loạt nhiệm vụ hết sức đặc thù.

Luật Thủ đô (sửa đổi) phân quyền cho chính quyền cấp phường

Theo dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), UBND phường làm việc theo chế độ thủ trưởng, được dự toán ngân sách, được đề xuất chủ trương đầu tư chương trình, dự án đầu tư công sử dụng vốn ngân sách Nhà nước.

Thí điểm chính quyền đô thị, Hà Nội kiểm soát quyền lực thế nào?

Với nhiều cách làm mới, HĐND thành phố Hà Nội cho biết đã thực hiện tốt việc kiểm soát quyền lực nhà nước đối với bộ máy chính quyền các cấp, đặc biệt trong điều kiện thực hiện thí điểm mô hình chính quyền đô thị.

9 nhóm hàng đẩy CPI tháng 2/2024 tăng 1,04%

Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn rơi vào tháng 2/2024 đã thúc đẩy nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao, cùng với đó, giá gạo, giá xăng dầu, giá gas tăng là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng này tăng 1,04% so với tháng trước.

Cho ý kiến hoàn thiện dự thảo Luật thủ đô (sửa đổi)

Sáng 28/2, tại Nhà Quốc hội, thường trực Ủy ban Pháp luật có cuộc làm việc với Bộ Tư pháp, thành phố Hà Nội và một số cơ quan có liên quan để cho ý kiến về một số nội dung lớn trong việc tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật thủ đô (sửa đổi). Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì hội nghị.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Tạo động lực dẫn dắt cho vùng Thủ đô và cả nước

Người dân Thủ đô và người dân trên mọi miền Tổ quốc đều mong muốn Luật Thủ đô (sửa đổi) sớm được ban hành, góp phần khơi thông các nguồn lực của Thủ đô, tạo sự lan tỏa, động lực dẫn dắt cho cả Vùng Thủ đô và cả nước.

Trước Tết Nguyên đán, nhiều loại hàng hóa, dịch vụ tăng giá

Trong tháng 1/2024, giá gạo và một số loại thực phẩm tăng do nhu cầu dịp cuối năm tăng cùng với nguồn cung một số mặt hàng giảm.

Nhiều loại hàng hóa, dịch vụ tăng giá trước Tết

Một số địa phương thực hiện tăng giá dịch vụ y tế, giá bán lẻ điện bình quân điều chỉnh và giá gạo trong nước tiếp tục tăng theo giá xuất khẩu là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 tăng. Giá một số mặt hàng, dịch vụ tăng do nhu cầu phục vụ Tết Nguyên đán.

Tăng giá dịch vụ y tế kéo CPI tháng đầu năm 2024 tăng 0,31%

Một số địa phương thực hiện tăng giá dịch vụ y tế, EVN điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân và giá gạo trong nước tiếp tục tăng theo giá gạo xuất khẩu là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 tăng 0,31%.

Hà Nội cần tiếp tục hoàn thiện dự án Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng 5/12, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026, đã khai mạc kỳ họp thứ 14 - kỳ họp thường lệ cuối năm để xem xét, quyết định các vấn đề quan trọng của thành phố. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định tham dự kỳ họp.

Chương trình Khuyến mại tập trung Quốc gia 2023: Người tiêu dùng được mua hàng ưu đãi giá 0 đồng

Theo Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công thương), hạn mức tối đa giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại trong Chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2023 có thể lên đến 100% thay cho việc bị giới hạn ở mức 50% như hiện nay. Điều này đồng nghĩa, người tiêu dùng có thể mua hàng ưu đãi với giá 0 đồng.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Tiếp tục nghiên cứu mô hình chính quyền đô thị

Thảo luận về Dự án Luật thủ đô (sửa đổi), ý kiến đại biểu Quốc hội tán thành với việc sửa đổi toàn diện luật này. Tuy nhiên cũng đề nghị Chính phủ xem xét một số vấn đề liên quan đến chính quyền đô thị, cơ chế chính sách về thu hút nhân tài.

Quốc hội thảo luận 9 nhóm chính sách trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Ngày 27/11, theo chương trình làm việc, Quốc hội sẽ dành phiên làm việc buổi sáng để thảo luận ở hội trường về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). 9 nhóm chính sách được đề xuất trong Dự luật sẽ được các đại biểu xem xét, cho ý kiến.

Ngày 27/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi)

Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và tiến hành biểu quyết thông qua 3 Luật.

Luật Thủ đô (sửa đổi) thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng về tổ chức chính quyền địa phương

Đại diện Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho biết, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là sự thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng về tổ chức chính quyền địa phương. Khi dự thảo Luật Thủ đô được Quốc hội thông qua sẽ tạo một 'cú huých' đáng kể cho sự phát triển của Thủ đô Hà Nội.

Hôm nay, Quốc hội thảo luận dự án Luật Thủ đô sửa đổi

Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, hôm nay (27/11), Quốc hội thảo luận hội trường về dự án Luật Thủ đô sửa đổi, trong đó sẽ bàn cơ chế riêng để Hà Nội phát triển đột phá.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: ĐỀ NGHỊ TĂNG TỶ LỆ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN TRÁCH

Tăng số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố… là những điểm mới quan trọng về mô hình tổ chức chính quyền Thủ đô, được thể hiện tại dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Tán thành với điểm mới này, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị cần phấn đấu tăng tỷ lệ đại biểu HĐND Thành phố hoạt động chuyên trách; tập trung đổi mới phương thức, cách thức làm việc, bộ máy giúp việc, điều kiện bảo đảm để nâng cao tính chuyên nghiệp và chất lượng, hiệu quả hoạt động của HĐND Thành phố.

SỬA ĐỔI LUẬT THỦ ĐÔ NÊN GIAO QUYỀN CHO THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHỦ ĐỘNG QUYẾT ĐỊNH BIÊN CHẾ CÁN BỘ

Theo chương trình Kỳ họp thứ 6 (ngày 27/11), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Góp ý hoàn thiện dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị nên giao HĐND Tp.Hà Nội được chủ động quyết định biên chế cán bộ căn cứ vào khung danh mục vị trí việc làm, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động bộ máy chính quyền để đáp ứng được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển thủ đô trong tình hình mới.

Dự thảo Luật Thủ đô mới nhất quy định các nội dung gì?

Ngày 27/11 tới, Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Vậy, những vấn đề, nội dung trọng tâm nào được đề xuất quy định trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) mới nhất.

Tăng số lượng đại biểu chuyên trách Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội

Không tổ chức Hội đồng nhân dân (HĐND) phường, bổ sung thành phố thuộc thành phố Hà Nội; tăng số lượng đại biểu HĐND Thành phố… là những điểm mới quan trọng về mô hình tổ chức chính quyền Thủ đô, được thể hiện tại dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

SỬA ĐỔI LUẬT THỦ ĐÔ: CẦN CHÚ TRỌNG VẤN ĐỀ BỐ TRÍ QUỸ ĐẤT XÂY DỰNG NHÀ Ở XÃ HỘI

Tại Kỳ họp thứ 6, Chính phủ đã trình Quốc hội dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Đây là dự án luật quan trọng, thể chế hóa chủ trương, đường lối của Trung ương trong việc xây dựng, phát triển thủ đô văn hiến – văn minh – hiện đại. Quan tâm đến vấn đề này, các chuyên gia, nhà nghiên cứu cho rằng cần chú trọng vấn đề bố trí quỹ đất xây dựng nhà ở xã hội tại thủ đô.

Hà Nội được tăng thêm biên chế, chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết, tại dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi quy định về chính quyền Thủ đô, về mô hình tổ chức, thực hiện mô hình không tổ chức HĐND phường ở Hà Nội theo Nghị quyết số 97 và bổ sung thành phố thuộc thành phố Hà Nội.

Sửa Luật Thủ đô: Trình Quốc hội cho Hà Nội lập 2 thành phố thuộc thành phố

Theo Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) trình Quốc hội, Chính phủ đề xuất nhiều cơ chế đặc thù cho Hà Nội, thực hiện mô hình không tổ chức Hội đồng nhân dân phường và bổ sung thành phố thuộc thành phố...

Phân quyền từ Thủ tướng Chính phủ cho UBND Thành phố Hà Nội được điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung xây dựng khu chức năng

y là một nội dung được đề cập tại dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Chiều 10/11, trong chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội ủng hộ Hà Nội cắt nước, cắt điện tại địa điểm vi phạm

Chiều 10-11, Quốc hội nghe thảo luận tại tổ về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi); dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi).

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Hà Nội có thể có thành phố ở trong thành phố

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 6, chiều 10/11, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đáng chú ý, dự thảo quy định các nội dung: Sẽ có thành phố ở trong Thành phố Hà Nội; Không tổ chức Hội đồng nhân dân ở cấp phường...

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) bổ sung thành phố thuộc TP. Hà Nội

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đề xuất Hà Nội được áp dụng cơ chế đặc thù về chế độ đãi ngộ nhân tài và chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Bổ sung thêm 2 thành phố, được tăng thêm biên chế

Tiếp tục kỳ họp thứ 6, chiều 10/11, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày tờ trình về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Cho phép Hà Nội tuyển dụng không qua thi tuyển để thu hút nhân tài

Quy định đối tượng thu hút, chế độ đãi ngộ nhân tài như tuyển dụng không qua thi tuyển, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo; được đảm nhiệm chức vụ quản lý, điều hành tại đơn vị sự nghiệp công lập.

Chính phủ trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến dự án Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều 10/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long trình bày Tờ trình, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Sau đó, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật này.

Trình Quốc hội thành lập thêm 2 thành phố thuộc Hà Nội

Theo dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) trình Quốc hội, Chính phủ đề xuất thực hiện mô hình không tổ chức Hội đồng nhân dân phường ở Hà Nội và bổ sung thành phố thuộc thành phố Hà Nội, bao gồm thành phố logistics, dịch vụ - vùng Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn và thành phố về giáo dục, đào tạo, khoa học - vùng Hòa Lạc, Xuân Mai.

Hội đồng nhân dân thành phố được giao một số thẩm quyền trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa 15, chiều 10/11, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long đã trình bày tờ trình Dự án Luật thủ đô sửa đổi.

Sẽ có thành phố thuộc thành phố Hà Nội

Chiều 10-11, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày tờ trình về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Đề xuất lập thêm 2 thành phố mới thuộc Hà Nội

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đề xuất thực hiện mô hình không tổ chức Hội đồng nhân dân phường ở Hà Nội theo nghị quyết số 97 và bổ sung 2 thành phố thuộc Hà Nội.

Cân nhắc việc chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức Thủ đô

Chính phủ đề nghị tổng mức chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc các cơ quan, đơn vị Thủ đô, một số cơ quan ngành dọc Trung ương đóng trên địa bàn không vượt quá 0,8 lần quỹ lương cơ bản của cán bộ, công chức, viên chức. Tuy nhiên, Ủy ban Pháp luật đề nghị cân nhắc vì chỉ thí điểm với địa phương tự cân đối được ngân sách và cần làm rõ nguồn kinh phí...

Chính phủ đề xuất nhiều cơ chế đặc thù cho Hà Nội

Hàng loạt cơ chế đặc thù cho Thủ đô Hà Nội đã được Chính phủ đề xuất Quốc hội xem xét, quyết định

Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức viên chức thế nào?

Dự thảo Luật quy định chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc các cơ quan, đơn vị Thủ đô, một số cơ quan ngành dọc trung ương đóng trên địa bàn để thực hiện nhiệm vụ chính trị tại địa phương, với tổng mức chi không vượt quá 0,8 lần quỹ lương cơ bản.

Cần cơ chế, chính sách đặc thù, phân quyền mạnh mẽ cho Hà Nội

Chiều 10/11, tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 6, đại biểu Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Cần cơ chế đặc thù để Hà Nội thực hiện nhiệm vụ Thủ đô

Theo Ủy ban Pháp luật, Luật Thủ đô (sửa đổi) cần bổ sung các cơ chế, chính sách đặc thù để thực hiện nhiệm vụ của Thủ đô là trung tâm chính trị - hành chính của quốc gia, là đô thị đặc biệt.

Trình Quốc hội lập thêm 2 thành phố thuộc Hà Nội

Chính phủ đề xuất thực hiện mô hình không tổ chức HĐND phường ở Hà Nội theo Nghị quyết số 97 và bổ sung hai thành phố thuộc Tp.Hà Nội.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Còn ý kiến khác nhau về quy định biên chế cán bộ, viên chức thành phố

Chiều 10/11, Quốc hội xem xét và thảo luận tại tổ dự án Luật Thủ đô (sửa đổi); trong đó nhiều ý kiến khác nhau, tập trung vào các nội dung chế độ công vụ; cơ chế thu hút, trọng dụng nhân tài; chế độ tiền lương, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô.

Trình Quốc hội Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) với nhiều chính sách đặc thù

Chiều 10/11, trình bày trước Quốc hội về Tờ trình Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long nêu rõ việc ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) là cần thiết, nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, phát triển, quản lý, bảo vệ Thủ đô.