Bồi đắp cho 'nền tảng tinh thần của xã hội' thêm vững chắc

Văn hóa gắn liền với sự tồn vong của dân tộc - 'văn hóa còn thì dân tộc còn', do đó, khi bàn về vai trò định hướng, dẫn dắt của văn hóa đối với sự phát triển đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: 'Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi'!

Tạo động lực để công nghiệp văn hóa phát triển

Trong bối cảnh vẫn còn nhiều khó khăn về kinh tế, việc UBND TP. Hồ Chí Minh vừa có quyết định phê duyệt 'Đề án Phát triển ngành công nghiệp văn hóa TP. Hồ Chí Minh đến năm 2030' (gọi tắt là Đề án phát triển CNVH) đã mang đến một động lực mới trong đời sống văn hóa của thành phố mang tên Bác.

Những điểm mới của Luật Biên phòng Việt Nam so với Pháp lệnh Bộ đội biên phòng

Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN) năm 2020 được thông qua tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập trong thực tiễn, đồng thời cụ thể hóa Nghị quyết số 33/NQ-TW của Bộ Chính trị về Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2022. Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng (BĐBP) số 02/1997/PL-UBTVQH9 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành. So với Pháp lệnh BĐBP, Luật BPVN năm 2020 có những điểm mới cơ bản sau đây:

Làm gì để phát huy giá trị di sản văn hóa?

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vì mục tiêu phát triển bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần thiết thực chấn hưng văn hóa, xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Chương trình nâng cao chất lượng văn hóa, giáo dục, y tế giai đoạn 2021-2025: Nhiều thành quả ấn tượng! (Bài 1): Vì một nền văn hóa xứ Thanh tiên tiến, đậm đà bản sắc

Với mục tiêu xây dựng nền văn hóa và con người Thanh Hóa phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, sau hơn 2 năm thực hiện, Chương trình nâng cao chất lượng văn hóa giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là chương trình) đã đạt được nhiều kết quả nổi bật. Qua đó, từng bước tạo nền tảng vững chắc để xây dựng Thanh Hóa trở thành một trong những trung tâm văn hóa lớn của khu vực và cả nước.

Một số điểm nổi bật của Luật Biên phòng Việt Nam 2020

Dự thảo Luật Biên phòng Việt Nam năm 2020 đã được thông qua tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, với 94,61% ÐBQH biểu quyết tán thành, nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập trong thực tiễn, đồng thời cụ thể hóa Nghị quyết số 33/NQ-TW của Bộ Chính trị về Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia.

Luật Biên phòng Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đáp ứng yêu cầu xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới

'Sau 15 tháng chuẩn bị công phu, kịp thời, chất lượng, ngày 11-11-2020, tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV đã biểu quyết thông qua Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN) với 94,61% tổng số đại biểu tán thành. Ngày 25-11-2020, Chủ tịch nước đã ký Lệnh số 11/2020/L-CTN công bố Luật BPVN. Việc ban hành Luật BPVN thể hiện quyết tâm cao của Quốc hội, Chính phủ nhằm thể chế kịp thời ý chí của Đảng, nguyện vọng của nhân dân trong hoạt động bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc và bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới. Đặc biệt, Luật BPVN đã thể chế hóa đầy đủ chủ trương, quan điểm, tư duy mới của Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 28-9-2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia' - Thiếu tướng Lê Đức Thái, Tư lệnh BĐBP nhấn mạnh tại Hội nghị tổng kết công tác xây dựng Luật BPVN do Bộ Quốc phòng tổ chức, ngày 28-12, tại Hà Nội.

Tổng kết công tác xây dựng Luật Biên phòng Việt Nam

Chiều 28-12, tại Hà Nội, Ban soạn thảo Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN) của Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị tổng kết công tác xây dựng Luật BPVN. Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì hội nghị.

Thực hiện có hiệu quả, công tác đào tào nguồn nhân lực chất lượng cao

Chiều 16-11, Học viện Biên phòng (HVBP) tổ chức tổng kết 20 năm đào tạo thạc sĩ, 10 năm đào tạo trình độ tiến sĩ. Thiếu tướng Lê Đức Thái, Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (BĐBP); Thiếu tướng Trần Trọng Thanh, Cục phó Cục Nhà trường, Bộ Quốc phòng tới dự hội nghị.

Tổng kết 20 năm đào tạo trình độ thạc sĩ, 10 năm đào tạo trình độ tiến sĩ

Chiều 16-11, Học viện Biên phòng (HVBP) tổ chức Hội nghị tổng kết 20 năm đào tạo trình độ thạc sĩ, 10 năm đào tạo trình độ tiến sĩ. Thiếu tướng Lê Đức Thái, Tư lệnh BĐBP; Thiếu tướng Trần Trọng Thanh, Cục Phó Cục Nhà trường, Bộ Quốc phòng dự hội nghị.

Ngày hội Gia đình tiêu biểu các tỉnh, thành phố miền Tây Nam bộ

Với chủ đề 'Gia đình - cội nguồn yêu thương và các giá trị nhân văn', Ngày hội Gia đình tiêu biểu các tỉnh, thành phố miền Tây Nam bộ lần thứ II, năm 2020 sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 27-29/11/2020, tại tỉnh Tiền Giang.

Ngày hội Gia đình tiêu biểu các tỉnh, thành phố miền Tây Nam bộ lần thứ II, năm 2020

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 2214/QĐ-BVHTTDL về việc Ban hành Kế hoạch tổ chức 'Ngày hội Gia đình tiêu biểu các tỉnh, thành phố miền Tây Nam bộ lần thứ II, năm 2020'.

Tiền Giang đăng cai Ngày hội Gia đình tiêu biểu các tỉnh, thành phố miền Tây Nam bộ lần thứ II, năm 2020

Tiền Giang đăng cai Ngày hội Gia đình tiêu biểu các tỉnh, thành phố miền Tây Nam bộ lần thứ II, năm 2020; Kết quả thực hiện Chiến lược về công tác gia đình giai đoạn đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang; Đồng Nai tổ chức Liên hoan các câu lạc bộ 'Nam giới nói không với bạo lực gia đình' năm 2020 là tin gia đình tiêu biểu tại các tỉnh Nam Bộ mới đây.

Năm 2019, Tiền Giang tổ chức thành công nhiều lễ hội lớn

Đây là một trong những điểm nhấn nổi bật được nêu ra trong Báo cáo chiến lược văn hóa đối ngoại năm 2019 và kế hoạch năm 2020 của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Tiền Giang.

Nhiều hoạt động đặc sắc trong ngày hội văn hóa, thể thao đồng bào Chăm

Các hoạt động trong ngày hội nhằm tôn vinh, quảng bá, giới thiệu, phát huy các giá trị di sản văn hóa đồng bào Chăm với nhân dân cả nước và bạn bè quốc tế trong xu thế hội nhập đất nước.