Biên giới biển đảo quê hương: Chăm lo đời sống cư dân biên giới - Ấm tình quân dân nơi biên cương tổ quốc

Đường biên giới đất liền của Việt Nam dài hơn 5.000km tiếp giáp với 3 quốc gia là Trung Quốc, Lào và Campuchia, gồm 435 xã, phường, thị trấn biên giới. Khu vực biên giới được xem là một vùng đặc thù với đa phần là đồng bào dân tộc thiểu số, mật độ dân cư thưa thớt, đi lại khó khăn, điều kiện kinh tế - xã hội còn hạn chế. Do vậy, việc hỗ trợ cư dân vùng biên giới thoát nghèo, chăm lo đời sống cư dân biên giới luôn được Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị đặc biệt quan tâm.

Đề xuất bãi bỏ toàn bộ 40 văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ

Bộ Tư pháp đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ toàn bộ một số văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ.

Bộ Tư pháp đề xuất bãi bỏ 13 văn bản quy phạm pháp luật

13 văn bản quy phạm pháp luật được đề xuất bãi bỏ có nội dung về: xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập.

Bộ Quốc phòng trả lời kiến nghị có chính sách đặc thù cho khu vực biên giới

Bộ Quốc phòng trả lời cử tri kiến nghị có cơ chế, chính sách đặc thù cho khu vực biên giới

Đường dây 'cứu điện' cho miền Bắc: Báo cáo Chính phủ việc tạm sử dụng rừng

Do tính chất đặc thù của các tuyến đường dây lưới điện, đặc biệt là các tuyến đường dây truyền tải 500kV, Bộ NN-PTNT vừa gửi Chính phủ tờ trình dự thảo về việc tạm sử dụng rừng để thi công dự án.

Giải pháp gỡ vướng các dự án truyền tải qua địa bàn tỉnh Nghệ An

Khó khăn lớn nhất hiện nay của Dự án là chuyển đổi mục đích sử dụng rừng cho phần diện tích nằm trên rừng tự nhiên.

EVN và tỉnh Nghệ An gỡ vướng mắc dự án truyền tải phục vụ nhập khẩu điện từ Lào

Đường dây 220kV Nậm Sum – Nông Cống là dự án có vai trò đặc biệt quan trọng phục vụ nhập khẩu điện từ Lào về Việt Nam.

Phát triển kinh tế khu vực biên giới đất liền

Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh luôn ưu tiên dành nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi, biên giới, hải đảo. Đặc biệt, triển khai Nghị quyết số 23/NQ-CP (ngày 2-3-2022) của Chính phủ về phát triển kinh tế khu vực biên giới đất liền, tỉnh đã có nhiều giải pháp quan trọng, từng bước cụ thể hóa mục tiêu Nghị quyết.

Trụ đỡ kinh tế nơi 'phên dậu' Tổ quốc

Một trong các mục tiêu của Nghị quyết số 23/NQ-CP về phát triển kinh tế khu vực biên giới đất liền vừa được Chính phủ ban hành ngày 2/3/2023 là phát triển bền vững kinh tế-xã hội vùng biên giới gắn với tạo việc làm, tăng thu nhập; bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội; giảm nghèo bền vững, thu hẹp chênh lệch vùng, miền…

Ngày này năm xưa 2/3: Ban hành Chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia

Ngày này năm xưa 2/3: Chính phủ chính thức ban hành Chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 20-24/2/2023

Nâng cao năng lực bảo đảm an ninh, an toàn hàng không; tháo gỡ khó khăn trong triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; từ 01/8/2024, chỉ tuyển công chức đạt kết quả kiểm định chất lượng đầu vào… là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 20-24/2/2023.

Thí điểm tác động vào rừng tự nhiên để làm các công trình tạm phục vụ thi công đường dây tải điện

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 23/NQ-CP ngày 23/2/2023 về việc thí điểm cho phép tác động vào rừng tự nhiên để làm một số công trình tạm phục vụ thi công Dự án đường dây 500kV Monsoon – Thạnh Mỹ trên địa bàn huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.

Phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện

Lê Thành Đô Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnhĐBP - Điện Biên là tỉnh miền núi, biên giới phía Tây Bắc của Tổ quốc, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về quốc phòng - an ninh đối với thế trận phòng thủ của cả nước và Quân khu 2. Tỉnh có đường biên giới dài 455,573km tiếp giáp với hai nước Lào và Trung Quốc (trong đó, đoạn tiếp giáp với Trung Quốc dài 40,861km; đoạn tiếp giáp với Lào dài 414,712km). Tỉnh có 10 đơn vị hành chính cấp huyện (8 huyện, 1 thị xã, 1 thành phố), 129 đơn vị hành chính cấp xã (115 xã, 9 phường, 5 thị trấn); 1.444 thôn, bản, tổ dân phố; tổng dân số toàn tỉnh trên 62 vạn người, với 19 thành phần dân tộc, trong đó dân tộc Mông chiếm 38,12%, dân tộc Thái chiếm 35,69%, dân tộc Kinh chiếm 17,38%, còn lại là các dân tộc thiểu số khác. Khu vực biên giới của tỉnh có 4 huyện (Điện Biên, Mường Chà, Nậm Pồ và Mường Nhé) gồm 29 xã biên giới, 299 thôn, bản và 3 cụm dân cư (114 bản giáp biên). Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các bộ, ngành Trung ương, Đảng bộ, chính quyền, lực lượng vũ trang và nhân dân các dân tộc tỉnh Điện Biên đã đoàn kết, sáng tạo, vượt qua mọi khó khăn, thử thách, phát huy mọi nguồn lực, xây dựng tỉnh vững mạnh về mọi mặt, giành được nhiều thành tựu quan trọng trên mọi lĩnh vực. Chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia được giữ vững; quân sự, quốc phòng được củng cố, tăng cường; an ninh, trật tự được giữ vững, ổn định; công tác đối ngoại được đẩy mạnh, mở rộng; hệ thống chính trị thường xuyên được củng cố, kiện toàn; kinh tế, văn hóa, xã hội có bước phát triển khá, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện, nâng cao. Tuy nhiên, quy mô nền kinh tế của tỉnh vẫn còn nhỏ, nguồn vốn đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ; đời sống của nhân dân vẫn còn nhiều khó khăn, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa; tỷ lệ hộ nghèo còn cao, trình độ dân trí không đồng đều. Bên cạnh đó, các thế lực thù địch tiếp tục lợi dụng các vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền để đẩy mạnh các hoạt đ

Đề xuất bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ

Bộ Tư pháp đang dự thảo Nghị định bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ.

Đề xuất bãi bỏ 34 văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ

Bộ Tư pháp đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Thủ tướng Chính phủ ban hành.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tháng 3/2022

Chính phủ ban hành Chương trình phòng, chống dịch COVID-19; Thủ tướng Chính phủ đôn đốc triển khai Chương trình phục hồi và phát triển KTXH ; ban hành các Bộ tiêu quốc gia về nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tháng 3/2022.

Ban Thường vụ Tỉnh ủy họp xem xét, cho ý kiến về một số nội dung quan trọng

Ngày 15/3, đồng chí Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã chủ trì cuộc họp Ban Thường vụ Tỉnh ủy xem xét, cho ý kiến về một số nội dung quan trọng theo thẩm quyền. Dự cuộc họp có các đồng chí: Lò Minh Hùng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Hoàng Quốc Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Nguyễn Thái Hưng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy; lãnh đạo UBND tỉnh và một số sở, ngành của tỉnh.

Phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng biên giới gắn với bảo đảm an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững

Đây là nội dung đáng chú ý được Chính phủ thông qua tại Nghị quyết số 23/NQ-CP về phát triển kinh tế khu vực biên giới đất liền ban hành ngày 02/03/2022.

Phát triển kinh tế - xã hội khu vực biên giới đất liền

Chính phủ đặt ra mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng biên giới gắn với tạo việc làm, tăng thu nhập; bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội; giảm nghèo bền vững, thu hẹp chênh lệch vùng, miền...

5 nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực biên giới đất liền

Ngày 2/3/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 23/NQ-CP về phát triển kinh tế khu vực biên giới đất liền. Nghị quyết đề ra 5 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực biên giới đất liền, nơi đóng vai trò là 'phên dậu' của quốc gia.

Thực trạng pháp luật về quy hoạch sử dụng đất ở của hộ gia đình, cá nhân và giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành tại thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu

PGS.TS. DOÃN HỒNG NHUNG (Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội) và TRẦN THỊ HẢO (Học viên cao học Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội)