Vẫn còn tâm lý coi RCEP là 'tiêu chuẩn thấp'

Sau hai năm triển khai Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), kể từ 1.1.2022, tỷ lệ tận dụng ưu đãi của nước ta vẫn rất khiêm tốn. Một trong những thách thức lớn được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chỉ ra là vẫn còn một bộ phận cơ quan, doanh nghiệp nhìn nhận RCEP là 'tiêu chuẩn thấp', ít lợi ích hơn so với EVFTA, CPTPP…

Bộ Xây dựng đang đồng hành, sát cánh cùng Bộ Giao thông vận tải

Bộ Giao thông vận tải trong những năm vừa qua, đặc biệt là năm 2023 đã vượt qua bao khó khăn, thử thách, 'vượt nắng, thắng mưa' để đạt được những thành tựu to lớn nhằm thực hiện chiến lược phát triển hoàn thiện kết cấu cơ sở hạ tầng chiến lược quốc gia đồng bộ, hiện đại, góp phần vào thắng lợi Nghị quyết đại hội XIII của Đảng. Cụ thể đã chỉ đạo khởi công 26 dự án lớn trên hầu hết các lĩnh vực từ giao thông đường bộ, đường sắt, đến hàng hải, hàng không và đã hoàn thành 20 Dự án (Đường bộ 17 dự án; Hàng hải 01 dự án; Đường thủy 02 dự án), trong đó có 9 Dự án thành phần đường bộ cao tốc với chiều dài 475km, nâng tổng số km đường bộ cao tốc đưa vào khai thác trên cả nước lên 1.892km.

Phú Yên: Chưa thể bàn giao 100% mặt bằng thi công cao tốc Bắc - Nam

Theo Nghị quyết số 18/NQ-CP của Chính phủ về chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 các địa phương phải bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư trong năm 2023. Mặc dù tỉnh Phú Yên đã rất nỗ lực trong việc giải phóng mặt bằng nhưng rất khó có thể bàn giao 100% diện tích theo cam kết với chủ đầu tư trong năm 2023.

Sửa đổi, bổ sung một số điều về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam

Chính phủ ban hành Nghị định số 84/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 129/2022/NĐ-CP ngày 30-12-2022 về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực giai đoạn 2022-2027.

Thực hiện thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt với Myanmar và Philippines theo Hiệp định RCEP

Từ ngày 01/12/2023, Việt Nam bổ sung quy định áp dụng đối với Myanmar và Philippines thực hiện Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định RCEP giai đoạn 2022 - 2027.

Sửa đổi, bổ sung một số điều về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt

Chính phủ vừa ban hành Nghị định về biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).

Thực hiện thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt với Myanmar, Philippines theo RCEP

Chính phủ vừa ban hành Nghị định về biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).

Việt Nam thực hiện thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt với Myanmar, Philippines theo Hiệp định RCEP

Chính phủ ban hành Nghị định về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).

Sửa đổi, bổ sung một số điều về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam

Để thực hiện Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực giai đoạn 2022 - 2027, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 84/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 129/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam.

Việt Nam thực hiện thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt với Myanmar, Philippines

Chính phủ ban hành Nghị định số 84/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 129/2022/NĐ-CP để bổ sung quy định áp dụng đối với Myanmar và Philippines.

Việt Nam thực hiện thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt với Myanmar, Philippines theo Hiệp định RCEP

Chính phủ ban hành Nghị định số 84/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 129/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) giai đoạn 2022 - 2027.

Việt Nam thực hiện thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt với Myanmar, Philippines theo Hiệp định RCEP

Chính phủ ban hành Nghị định số 84/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 129/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực giai đoạn 2022 - 2027.

Bình Định kiến nghị gỡ khó cho Dự án cao tốc Bắc - Nam qua địa phương

Theo UBND tỉnh Bình Định, trữ lượng cát được cấp phép hiện tại không đủ phục vụ Dự án Đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông, giai đoạn 2021 - 2025 qua địa bàn tỉnh.

Đồng Tháp bàn giao thêm 4 mỏ cát để phục vụ cho đường cao tốc

UBND tỉnh Đồng Tháp đã ban hành công văn về việc đẩy nhanh thủ tục khai thác mỏ cát cung ứng cho tuyên cao tốc theo tinh thần chỉ đạo của Trung ương.

RCEP tạo động lực tăng trưởng mới cho thương mại Việt Nam

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực ASEAN (RCEP) góp phần tạo ra động lực tăng trưởng mới cho thương mại quốc tế và hình thành các chuỗi cung ứng mới.

Ban Thường vụ Tỉnh ủy chỉ đạo đẩy nhanh GPMB, đảm bảo nguồn vật liệu dự án cao tốc Bắc - Nam

Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận của Nhân dân, công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt bằng đã đạt những kết quả tích cực, song, tiến độ bàn giao mặt bằng ở một số địa phương còn chậm so với mức chung của tỉnh.

Cao tốc Cam Lộ - Vạn Ninh: Lo giải phóng mặt bằng chậm và ngập úng cục bộ

Dù quá hạn bàn giao mặt bằng cho dự án cao tốc Cam Lộ - Vạn Ninh từ lâu nhưng đến nay, mặt bằng sạch nhà thầu có thể triển khai thi công mới đạt dưới 70%. Cùng với đó, hiện tượng ngập úng cục bộ khi đưa đoạn tuyến vào khai thác cũng gây nhiều lo lắng...