Khuyến khích lực lượng nữ tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình

Trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với các thách thức toàn cầu chưa từng có, việc thực hiện sứ mệnh gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, trong đó có thúc đẩy Chương trình Nghị sự Phụ nữ, hòa bình và an ninh, tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc là trọng tâm ưu tiên. Để thực hiện những yêu cầu này, việc chế độ, chính sách phù hợp nhằm khuyến khích lực lượng nữ tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình, đáp ứng yêu cầu của Liên hợp quốc là yếu tố rất quan trọng.

Nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của Việt Nam - Bài 4: Cảm ơn Việt Nam!

Trên cơ sở thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, Việt Nam ngày càng thể hiện khả năng đóng vai trò nòng cốt, dẫn dắt, hòa giải; có những sáng kiến, đóng góp tích cực, trách nhiệm vào giữ vững hòa bình, hợp tác phát triển và tiến bộ xã hội ở khu vực và trên thế giới.

Xây dựng Luật về tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc là cần thiết

Việc xây dựng, ban hành Luật về tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình (GGHB) của Liên hợp quốc (LHQ) là cần thiết, không chỉ đảm bảo tạo hành lang pháp lý đầy đủ, vững chắc, lâu dài, ổn định cho việc triển khai lực lượng tham gia hoạt động GGHB LHQ, mà còn củng cố sự đồng thuận chính trị và sự ủng hộ của xã hội đối với chủ trương của Đảng và Nhà nước đóng góp vào sứ mệnh cao cả của LHQ là gìn GGHB thế giới.

Lập hồ sơ đề nghị xây dựng Luật về tham gia gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Sáng 27/6, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị tổng kết thi hành pháp luật về tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.

Tổng kết thi hành pháp luật về tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Sáng 27/6, tại Hà Nội, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổ trưởng Tổ Công tác liên ngành, Trưởng Ban chỉ đạo Bộ Quốc phòng về tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, Trưởng Ban chỉ đạo lập đề nghị xây dựng Luật về tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc chủ trì Hội nghị tổng kết thi hành pháp luật về tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.

Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Ngày 9/6, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Phiên họp lần thứ nhất Ban Chỉ đạo Lập đề nghị xây dựng Luật về tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (Ban Chỉ đạo).

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam liên quan đến lĩnh vực gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Sáng 9/6, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Phiên họp lần thứ nhất Ban Chỉ đạo Lập đề nghị xây dựng Luật về tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình (GGHB) của Liên hợp quốc (gọi tắt là Ban Chỉ đạo). Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc, Tổ trưởng Tổ Công tác liên ngành, Trưởng Ban Chỉ đạo Bộ Quốc phòng về tham gia hoạt động GGHB Liên hợp quốc chủ trì phiên họp.

Lập đề nghị xây dựng Luật về tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Sáng 9-6 tại trụ sở Bộ Quốc phòng đã diễn ra Phiên họp lần thứ nhất Ban chỉ đạo lập đề nghị xây dựng Luật về tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (GGHB LHQ). Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổ trưởng Tổ Công tác liên ngành, Trưởng Ban chỉ đạo Bộ Quốc phòng về tham gia hoạt động GGHB LHQ, Trưởng Ban chỉ đạo lập đề nghị xây dựng Luật về tham gia lực lượng GGHB LHQ, chủ trì phiên họp.

Điều chỉnh chính sách đãi ngộ đối với lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Ngày 23/5, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị tổng kết thi hành Nghị định số 162/2016/NĐ-CP ngày 14/12/2016 của Chính phủ quy định một số chế độ, chính sách đối với cá nhân và công tác bảo đảm đối với các tổ chức của Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình (GGHB) của Liên hợp quốc (sau đây viết tắt là Nghị định số 162). Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổ trưởng Tổ công tác liên ngành, Trưởng Ban Chỉ đạo Bộ Quốc phòng về tham gia hoạt động GGHB Liên hợp quốc chủ trì hội nghị.

Đảm bảo chế độ, chính sách đối tượng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc

Sáng 23/5, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị tổng kết thi hành Nghị định số 162/2016/NĐ-CP ngày 14/12/2016 quy định một số chế độ, chính sách đối với cá nhân và công tác bảo đảm đối với các tổ chức của Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.

Xây dựng hành lang pháp lý vững chắc cho việc cử lực lượng tham gia gìn giữ hòa bình

Quyết định cử lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc của Việt Nam có ý nghĩa chính trị quan trọng đối với thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng theo chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng, Nhà nước, Quân đội và đến nay đã thu được nhiều kết quả tích cực. Những thành tích chung đó đã góp phần thể hiện tinh thần trách nhiệm cao trong quá trình chuẩn bị các cơ sở, nhất là cơ sở pháp lý để triển khai lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc của Bộ Quốc phòng.

Cử 2 sĩ quan đi làm nhiệm vụ tại Phái bộ Huấn luyện Liên minh châu Âu ở Cộng hòa Trung Phi

Chủ tịch nước quyết định cử 2 sĩ quan đi làm nhiệm vụ tại Phái bộ Huấn luyện Liên minh châu Âu ở Cộng hòa Trung Phi. Đây là hai sĩ quan thuộc Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam, Bộ Quốc phòng là Trung tá Vũ Thị Liên và Đại úy Lê Như Tiến.

45 năm Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc: Đối tác tin cậy, cùng vững bước phát triển

Ngày 20/9/1977, lễ thượng cờ Việt Nam được chính thức tổ chức tại trụ sở Liên hợp quốc, ghi dấu ấn Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của tổ chức lớn nhất hành tinh này. Trải qua 45 năm, quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên hợp quốc đã và đang góp phần duy trì, củng cố môi trường hòa bình, an ninh và thuận lợi cho phát triển đất nước; thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng hơn và góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế.