Hướng tới mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Dự án Luật Việc làm (sửa đổi) đang được lấy ý kiến rộng rãi trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ. Một trong những nội dung đáng quan tâm của dự án Luật này là đề xuất mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp và linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp.

Bổ sung đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Nhằm tăng quyền lợi cho người lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề xuất linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) theo hướng: Người lao động đóng tối đa bằng 1% tiền lương tháng; người sử dụng lao động đóng tối đa bằng 1% quỹ tiền lương tháng của những người lao động đang tham gia BHTN; Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng BHTN của những người lao động đang tham gia BHTN và do ngân sách Trung ương bảo đảm.

Đề xuất Nhà nước hỗ trợ người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp

Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đề xuất người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) tối đa bằng 1% tiền lương tháng; Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng BHTN của những người lao động đang tham gia BHTN và do ngân sách Trung ương bảo đảm.

Đề xuất bổ sung đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Tại dự thảo Luật Việc làm, Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội đề xuất bổ sung đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp.

Đề xuất mới về bảo hiểm thất nghiệp, người lao động cần biết

Bổ sung đối tượng tham gia, linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp… là một trong những điểm mới đáng chú ý được nêu tại dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).

Đề xuất sửa mức đóng bảo hiểm thất nghiệp, tối đa bằng 1%

Bộ LĐ-TB&XH đang xây dựng dự thảo Luật Việc làm sửa đổi trong đó có đề xuất nội dung quan trọng liên quan đến mức đóng bảo hiểm thất nghiệp.

Đề xuất sửa mức đóng bảo hiểm thất nghiệp, tối đa bằng 1%

Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp tới đây sẽ được sửa đổi theo hướng, người lao động đóng tối đa bằng 1% tiền lương tháng; người sử dụng lao động đóng tối đa bằng 1% thay vì mức cố định 1% như quy định hiện hành, theo đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...

Dự kiến mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp, linh hoạt mức đóng

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất bổ sung đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp, linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp.

Từ kiến nghị kiểm toán, hàng nghìn người lao động khó khăn được hưởng chính sách hỗ trợ

Qua kiểm toán chuyên đề Việc huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19 và các chính sách hỗ trợ, kiến nghị của Kiểm toán nhà nước (KTNN) là căn cứ để cơ quan chức năng báo cáo Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết tiếp tục chi trả hỗ trợ cho hơn 400.000 người lao động bị ảnh hưởng bởi Covid-19, với số tiền 1.155 tỷ đồng.

Nâng cao chất lượng và hiệu quả của dịch vụ bảo hiểm thất nghiệp

Từ khi ban hành chính sách tới nay, số lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp tăng nhanh qua các năm, tạo áp lực lớn đối với việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm thất nghiệp. Đến hết năm 2022, số lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp vượt mốc hơn 14,3 triệu người. Vì thế, rất cần nâng cao chất lượng và hiệu quả của dịch vụ bảo hiểm thất nghiệp, đặc biệt là dịch vụ tư vấn-giới thiệu việc làm cho lao động thất nghiệp.

Những điều cần biết về các chế độ bảo hiểm thất nghiệp

Hiện nay, khi tham gia bảo hiểm thất nghiệp, người lao động được hưởng 4 chế độ. Các chế độ này nhằm hỗ trợ một phần thu nhập cho người lao động khi mất việc làm, gắn với chính sách thị trường lao động chủ động, giúp họ sớm quay trở lại thị trường lao động.

Chia sẻ, liên kết khai thác tối ưu nguồn dữ liệu

Chia sẻ, liên kết khai thác tối ưu nguồn dữ liệu từ các bộ, ngành, đơn vị, doanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu quả phát triển, vận hành, quản lý của Chính phủ số, Chính phủ điện tử (CPĐT).

Kỳ 2: Dấu ấn những chính sách đặc thù vì người lao động

Lắng nghe ý kiến cử tri, người lao động (NLĐ), không ngừng hoàn thiện chính sách, pháp luật để hướng tới xã hội công bằng - dân chủ - văn minh, những năm qua, đặc biệt trong giai đoạn đại dịch Covid-19 bùng phát trên cả nước, Quốc hội đã ban hành nhiều nghị quyết ứng phó kịp thời, hiệu quả, với tinh thần xuyên suốt: Không để ai bị bỏ lại phía sau. Từ những quyết sách đúng, trúng của Quốc hội, đã tạo được sự tin tưởng, an tâm trong NLĐ, giúp họ vững tin đồng hành với Đảng, Nhà nước vượt qua những giai đoạn cam go, thử thách.

Kỳ 2: Pháp luật đã 'gần' với người lao động

Quốc hội khóa XV không chỉ đồng hành với cộng đồng doanh nghiệp từ những chính sách cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, từ thông điệp 'lắng nghe doanh nghiệp nhiều hơn nữa' của Chủ tịch Quốc hội, mà với những cơ chế, chính sách hỗ trợ đời sống việc làm cho người lao động, đã khiến nhiều người lao động cảm nhận rõ các quy định, chính sách của pháp luật rất 'gần'. Quốc hội đã luôn 'đặt người dân và doanh nghiệp ở vị trí trung tâm' trong mọi quyết sách của mình.

Bài cuối: Bảo đảm công bằng giữa các đối tượng thụ hưởng

Nghị quyết số 03/2021/UBTVQH15 có tính khả thi cao đã đi rất nhanh vào cuộc sống, không chỉ tác động trực tiếp đến người lao động, người sử dụng lao động mà còn hỗ trợ cho nền kinh tế.Tuy nhiên, sau thời hạn thực hiện chính sách, đến ngày 31.12.2021, vẫn còn 414.000 người lao động đã nộp hồ sơ đề nghị hỗ trợ đúng thời hạn nhưng chưa được chi trả, với số tiền khoảng 1.155 tỷ đồng.

Bài 2: Minh bạch và khẩn trương

Theo các chuyên gia, Nghị quyết 03/2021/UBTVQH15 thực sự là chính sách thiết thực, kịp thời, đúng thời điểm, được người lao động, người sử dụng lao động đón nhận, đánh giá cao. Việc triển khai thực hiện chính sách đã bảo đảm được tính minh bạch, khẩn trương, đúng đối tượng, đúng mục đích.

Thị trường lao động Việt Nam: Vững vàng để vượt qua thử thách

Bất chấp những tác động từ tình hình kinh tế-chính trị thế giới diễn biến phức tạp, thị trường lao động Việt Nam trong năm 2022 vẫn ghi nhận sự hồi phục mạnh mẽ. Những chính sách hỗ trợ và thúc đẩy từ phía Nhà nước đóng vai trò quan trọng giúp thị trường lao động-việc làm phục hồi sau đại dịch Covid-19. Dù vậy, bước vào năm 2023, với những cơ hội và thách thức mới, thị trường lao động Việt Nam liệu có thể ứng phó để duy trì sự hồi phục hiện tại hay sẽ trôi theo những tác động ngoại cảnh?

Hơn 432 tỷ đồng chi trả hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi Covid-19

Năm 2022, BHXH tỉnh Hà Nam tiếp tục triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ người lao động (NLĐ), người sử dụng lao động (SDLĐ) theo các nghị quyết, quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đảm bảo kịp thời, công khai, minh bạch, đúng đối tượng với tổng số tiền chi trả hơn 432 tỷ đồng.

Ngành Bảo hiểm xã hội đã hỗ trợ hơn 47,2 nghìn tỷ đồng đến người lao động và doanh nghiệp

Trong đợt dịch Covid-19, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đã thực hiện chi hỗ trợ hơn 47,2 nghìn tỷ đồng đến người lao động và doanh nghiệp.

Lễ tôn vinh doanh nghiệp tiêu biểu trong thực hiện chính sách BHXH, BHYT, BHTN lần thứ I giai đoạn 2017-2021, khu vực phía Bắc

Chiều 31/10, tại khách sạn Hoàng Sơn (thành phố Ninh Bình), BHXH Việt Nam tổ chức lễ tôn vinh doanh nghiệp tiêu biểu khu vực phía Bắc trong thực hiện chính sách BHXH, BHYT, BHTN lần thứ I, giai đoạn 2017-2021.

Khẳng định tính chủ động, bám sát thực tiễn của Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra cho Phiên họp thứ 16. Với việc tổ chức thành công Phiên họp thứ 16 và các phiên họp trước đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cơ bản hoàn tất các công việc chuẩn bị để Quốc hội chủ động bước vào Kỳ họp thứ Tư sẽ khai mạc vào ngày 20.10 tới đây.

Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến các bộ, ngành đối với dự thảo hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Việc làm (sửa đổi). Trong đó, điểm đáng chú ý là đề xuất mở rộng theo hướng tất cả người lao động (NLĐ) có thời hạn từ 1 tháng trở lên thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), thay vì hợp đồng có thời hạn đủ 3 tháng như quy định hiện hành.

Tăng hấp dẫn để mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Bộ LĐ-TB&XH đề xuất sẽ sửa đổi Luật Việc làm theo hướng mở rộng người tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Theo đó, người lao động có hợp đồng từ 1 tháng trở lên thuộc khu vực doanh nghiệp, hợp tác xã... phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp; đồng thời tăng thêm tính hấp dẫn cho chính sách như sửa đổi, bổ sung quy định về trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề…

Hoàn thành đúng thời hạn, đúng đối tượng

Thời gian qua việc chi trả hỗ trợ đối với người lao động gặp khó khăn do ảnh hưởng dịch Covid-19 từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp đợt 2 đã được toàn ngành Bảo hiểm xã hội triển khai với tinh thần quyết liệt, khẩn trương, bảo đảm đúng đối tượng thụ hưởng, được người lao động, người sử dụng lao động ghi nhận, đánh giá cao.

Thực hiện hiệu quả chính sách hỗ trợ người lao động

Với tinh thần khẩn trương, minh bạch, hiệu quả, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã thực hiện công tác chi trả gói hỗ trợ người lao động (NLĐ) từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) nhanh chóng, kịp thời, đúng người, đúng quy định, được NLĐ, người sử dụng lao động ghi nhận, đánh giá cao.

Tránh tối đa có tiền mà không thể giải ngân

Tại Hội thảo chuyên đề 2 'Thúc đẩy việc thực hiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động, tạo động lực phục hồi sản xuất, kinh doanh và phát triển bền vững' trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022, các chuyên gia cho rằng, cần rà soát các tiêu chí, chỉnh sửa cho phù hợp, bổ sung tiêu chí mới thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; tránh tối đa hiện tượng có tiền mà không thể giải ngân.

Hơn 362 nghìn người lao động được hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp

Bảo hiểm Xã hội Việt Nam cho biết tính đến ngày 10/9/2022 đã giải quyết hỗ trợ cho 362.522 người lao động thuộc đối tượng hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp, đã nộp hồ sơ theo quy định với tổng số tiền chi trả hơn 1.028 tỷ đồng.

Hơn 365.000 người lao động được hưởng hỗ trợ số tiền lớn nhất trước nay, trên 1.034 tỷ đồng

Tính đến 10-9, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã giải quyết chế độ hưởng hỗ trợ đối cho 365.215 người lao động gặp khó khăn do Covid-19 với số tiền hơn 1.034 tỷ đồng, lớn nhất từ trước đến nay.

Hơn 365.000 người lao động đã được chi trả tiền bảo hiểm thất nghiệp theo Nghị quyết 24

Ngày 15/9, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam cho biết, tính đến ngày 10/9/2022 (hạn cuối triển khai gói hỗ trợ tiền bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Nghị quyết số 24 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội), BHXH Việt Nam đã giải quyết hưởng hỗ trợ đối với 365.215 người lao động, với số tiền hơn 1.034 tỷ đồng.

Chi trả hỗ trợ kịp thời cho người lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19

Công tác chi trả gói hỗ trợ người lao động từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp được Bảo hiểm xã hội Việt Nam triển khai nhanh chóng, kịp thời, đúng người, đúng quy định của Nghị quyết số 24/2022/UBTVQH15 (về việc tiếp tục chi trả hỗ trợ đối với người lao động theo Nghị quyết số 03/2021/UBTVQH15), được người lao động, người sử dụng lao động ghi nhận, đánh giá cao.

Còn gần 2.700 lao động chưa nhận tiền hỗ trợ thất nghiệp

Hạn cuối triển khai gói hỗ trợ theo Nghị quyết số 24 từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp là ngày 10/9, song đến nay vẫn còn 2.693 người lao động thuộc đối tượng đã nộp hồ sơ nhưng chưa nhận hỗ trợ với số tiền tương ứng hơn 5,67 tỷ đồng...

Chi trả hỗ trợ từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp: Nhanh chóng, kịp thời, đúng người

Với tinh thần khẩn trương, quyết liệt triển khai minh bạch, hiệu quả, BHXH Việt Nam đã thực hiện công tác chi trả gói hỗ trợ người lao động (NLĐ) từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) nhanh chóng, kịp thời, đúng người, đúng quy định của Nghị quyết số 24.

Đã chi trả hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp cho 365.215 lao động

Theo Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, tính đến ngày 10/9/2022 (hạn cuối triển khai gói hỗ trợ theo quy định của Nghị quyết số 24), BHXH Việt Nam đã giải quyết hưởng hỗ trợ đối với 365.215 lao động với số tiền hơn 1.034 tỷ đồng.

Chủ tịch Quốc hội khai mạc phiên họp thứ 15 Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 12/9, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu khai mạc phiên họp thứ 15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Phiên họp sẽ thảo luận các vấn đề về Kiểm toán Nhà nước năm 2022, công tác tiếp công dân và phòng, chống tham nhũng...

Vẫn còn người lao động bị ảnh hưởng bởi Covid-19 chưa được nhận hỗ trợ

Đến nay một số người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 vẫn chưa được nhận hỗ trợ từ Chính phủ, theo ý kiến của Thường trực Ủy ban Xã hội và các đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên họp ngày 12-9.

Phiên họp Thường trực Ủy ban Xã hội mở rộng

Sáng 12.9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh, Thường trực Ủy ban Xã hội đã họp phiên mở rộng, thẩm tra sơ bộ Báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025; kết quả thực hiện Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19.

Hết kinh phí, quá thời hạn, nhiều người lao động chưa được hỗ trợ

Vẫn còn rất nhiều lao động thuộc đối tượng hỗ trợ đã nộp hồ sơ đề nghị hỗ trợ đúng thời hạn theo quy định tại Quyết định số 28/2021/QĐ-TTg, nhưng chưa được chi trả, do số tiền chi trả hỗ trợ đã vượt mức kinh phí hỗ trợ theo Nghị quyết số 03/2021/UBTVQH15.