Tín hiệu tích cực từ giảm giá sách giáo khoa năm học 2024 - 2025

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam vừa có thông báo năm học 2024 - 2025 thực hiện điều chỉnh giảm giá bán sách giáo khoa (SGK) theo Chương trình giáo dục phổ thông mới. Với SGK tái bản (lớp 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 10, 11), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã rà soát các khoản mục chi phí liên quan, đặc biệt là chi phí tổ chức bản thảo, các chi phí khâu lưu thông để giảm giá SGK.

Giảm giá sách giáo khoa: Người học được lợi

Thông tin sách giáo khoa (SGK) của Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam sẽ giảm từ 9,6% đến 11,2% cho mỗi bộ sách từ năm học 2024 - 2025 được nhiều người quan tâm.

Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa như thế nào?

Một loạt câu hỏi đang đặt ra để kế hoạch triển khai Nghị quyết 32 của Chính phủ như thế nào, đặc biệt là vấn đề định giá sách giáo khoa sẽ theo phương pháp nào? Việc định giá để giảm giá sách giáo khoa thực hiện như thế nào cho phù hợp với thực tế? Kiểm soát việc in ấn, phát hành ra sao?

Nhà nước định giá SGK không cản trở xã hội hóa mà còn tạo sự cạnh tranh lành mạnh

Đó là thông tin được đưa ra tại Tọa đàm 'Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa như thế nào' do Báo Người đại biểu nhân dân tổ chức chiều 5/4.

Sách giáo khoa năm học 2024-2025 giảm giá

Ngày 5/4, Nhà xuất bản Giáo dục (NXBGD) Việt Nam đã cho biết thông tin về giá sách giáo khoa áp dụng cho năm học 2024-2025.

Tôn trọng quyền lựa chọn

Chương trình GDPT 2018 triển khai đầu tiên với lớp 1 từ năm học 2020 - 2021.

Thủ tướng Chính phủ chỉ thị khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Nội vụ chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc địa phương thực hiện tuyển dụng giáo viên theo biên chế được giao, khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên.

Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh: 'Giáo dục đại học cần được đầu tư bài bản, nghiêm túc'

Hiện nay, chất lượng đào tạo của các trường đại học tại Việt Nam còn có khoảng cách khá xa so với các trường đại học top đầu thế giới. Do đó, giáo dục đại học cần được đầu tư bài bản, nghiêm túc, có chiến lược để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

CHỦ NHIỆM ỦY BAN VĂN HÓA, GIÁO DỤC NGUYỄN ĐẮC VINH: CẦN BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT VỀ TIẾP TỤC ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TÌNH HÌNH MỚI

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh, mặc dù sự nghiệp đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, tuy nhiên bối cảnh quốc tế và tình hình đất nước đã và đang có nhiều thay đổi, đặt ra nhiều yêu cầu mới đối với giáo dục và đào tạo. Do vậy, cần thiết ban hành Nghị quyết về tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới trong thời gian tới.

Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách: Không phải dùng một lần bộ sách giáo khoa mà bỏ đi

Ban hành một bộ sách giáo khoa chuẩn cho giáo dục để đỡ gánh nặng cho người dân… đó là nội dung được nhiều cử tri huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ, kiến nghị đến Đoàn ĐBQH thành phố Cần Thơ tại buổi tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV. Chủ nhiệm Ủy ban tài chính Ngân sách của Quốc hội chủ trì buổi tiếp xúc.

Đại biểu Quốc hội nêu nghịch lý: Sách giáo khoa càng xã hội hóa, giá càng tăng

Đại biểu Trần Văn Sáu nhấn mạnh vai trò chủ đạo Nhà nước trong giáo dục và nêu tình trạng thả nổi sách giáo khoa khiến giá tăng và không kiểm soát được.

Bộ trưởng Bộ Giáo dục: Việc quan trọng nhất là thẩm định chất lượng sách giáo khoa cho thật tốt

Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, từ nay đến năm 2024, việc quan trọng nhất cần ưu tiên là thẩm định chất lượng và đảm bảo đủ sách giáo khoa trước năm học mới. Còn việc giao Bộ làm một bộ sách, sau khi chu trình đổi mới được hoàn tất, thì sẽ có những đánh giá sâu và đề đạt phương án với Quốc hội sau.

Nhiều bất cập liên quan đến sách giáo khoa

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội ký Nghị quyết 686/NQ-UBTVQH15 'giám sát chuyên đề về việc thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 và Nghị quyết 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông' (Nghị quyết 686).

Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh tiếp xúc cử tri thành phố Ninh Bình

Sáng 25.9, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Trưởng Ban Công tác đại biểu, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Nguyễn Thị Thanh cùng các ĐBQH tỉnh Ninh Bình đã có cuộc tiếp xúc cử tri phường Thanh Bình, Bích Đào, TP. Ninh Bình.

UBTVQH đề nghị khẩn trương ban hành hướng dẫn về phương pháp định giá SGK

Ủy ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh kiểm tra, giám sát triển khai CTGDPT 2018, việc xã hội hóa biên soạn SGK.

Đề nghị giao Bộ GDĐT biên soạn một bộ sách giáo khoa

Tại Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 (do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký), Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ ra nhiều bất cập trong việc biên soạn sách giáo khoa (SGK) theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 và đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục thực hiện quy định của Nghị quyết số 88 về việc giao Bộ GDĐT tổ chức biên soạn một bộ SGK.

Quy định về lựa chọn sách giáo khoa tạo ra kẽ hở để trục lợi

Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 nêu rõ, quy định về lựa chọn sách giáo khoa chưa chặt chẽ, dẫn tới cách thức triển khai không thống nhất giữa các địa phương; tạo ra kẽ hở để trục lợi, cạnh tranh không lành mạnh.

Xem xét trách nhiệm của Bộ GD&ĐT về việc không biên soạn 1 bộ SGK

Bên cạnh việc đánh giá về kết quả thực hiện các nghị quyết trong giai đoạn 2014-2022, Nghị quyết 686 cũng chỉ ra những hạn chế khi thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.