Hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán người

Việc sửa đổi, bổ sung Luật Phòng, chống mua bán người là yêu cầu cấp thiết, khách quan nhằm hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán người, tạo nhận thức thống nhất và đầy đủ về công tác phòng, chống mua bán người trong thời gian tới;

Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang trình dự Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

Theo Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang, dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) trình Quốc hội gồm 8 chương, 66 điều. So với Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011, dự thảo Luật giữ nguyên số chương, sửa đổi, bổ sung nội dung 52/58 điều, xây dựng mới 9 điều, bỏ 1 điều, tập trung vào các nội dung cơ bản.

Bộ trưởng Lương Tam Quang: Sẽ sửa đổi toàn diện Luật Phòng, chống mua bán người

So với Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011, dự thảo luật giữ nguyên số chương, nhưng sẽ được sửa đổi toàn diện với việc bổ sung nội dung 52/58 điều, xây dựng mới 9 điều, bỏ 1 điều.

Đồn Biên phòng, Cảnh sát biển sẽ là cơ quan tiếp nhận, xác minh nạn nhân mua bán người?

Chiều 7-6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ bảy, dưới sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội làm việc phiên toàn thể tại hội trường nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Quy định chính sách tín dụng riêng với nạn nhân bị mua bán trở về

Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 7, chiều 7/6, các đại biểu Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Bổ sung chế độ hỗ trợ, bảo vệ đối với nạn nhân mua bán người

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 7/6, Quốc hội làm việc phiên toàn thể tại Hội trường nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Bộ trưởng Công an Lương Tam Quang trình dự án Luật Phòng, chống mua bán người

Chiều 7/6, Thượng tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Công an trình Quốc hội dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Bộ trưởng Lương Tam Quang: Sửa Luật phòng, chống mua bán người nhằm bảo vệ quyền con người

Báo cáo trước Quốc hội chiều 7-6, Thượng tướng Lương Tam Quang - Bộ trưởng Bộ Công an nhấn mạnh, việc sửa đổi, bổ sung Luật Phòng, chống mua bán người là yêu cầu cấp thiết, khách quan…

Hoàn thiện pháp luật, tạo nhận thức thống nhất, đầy đủ về phòng, chống mua bán người

Chiều nay, 7.6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

SỬA ĐỔI TOÀN DIỆN, ĐÁP ỨNG NGÀY CÀNG TỐT HƠN YÊU CẦU THỰC TIỄN ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI

Chiều ngày 7/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội làm việc phiên toàn thể tại Hội trường nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Cam kết mạnh mẽ bằng những khuôn khổ pháp luật

Pháp luật về phòng, chống buôn người có sự khác biệt đáng kể giữa các nước trên thế giới, phản ánh các khuôn khổ pháp lý, khả năng thực thi và bối cảnh văn hóa đa dạng. Nhiều quốc gia đã ban hành các đạo luật toàn diện, nghiêm ngặt nhằm bảo vệ nạn nhân, ngăn chặn và truy tố những đối tượng buôn người, thể hiện cam kết và quyết tâm mạnh mẽ nhằm đẩy lùi vấn nạn nhức nhối này.

ỦY BAN TƯ PHÁP HỌP PHIÊN TOÀN THỂ LẦN THỨ 12

Sáng 6/3, tại Đà Nẵng, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 12 để thẩm tra Dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).