Hoàn thiện cơ sở pháp lý trong việc xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể

Thời gian qua, việc xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' trong lĩnh vực văn hóa phi vật thể đã góp phần động viên các nghệ nhân tiếp tục nghiên cứu, sưu tầm, gìn giữ và truyền dạy cho thế hệ trẻ những giá trị di sản mà họ đang nắm giữ, đóng góp quan trọng vào việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Ngày 29/11, đông đảo các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, đại diện nhiều cộng đồng trên cả nước cùng hội tụ tại TP Nam Định (tỉnh Nam Định) tham gia Hội nghị - Hội thảo Thực hành di sản Kỷ niệm 20 năm Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023); đánh giá hiệu quả thực hiện Công ước đối với thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt.

Đãi ngộ nghệ nhân để giữ nghề truyền thống

Với số lượng 1.793 di sản được kiểm kê, có thể nói Hà Nội là đơn vị có lượng di sản văn hóa phi vật thể nhiều nhất cả nước. Có hàng ngàn nghệ nhân, rất nhiều câu lạc bộ thuộc các loại hình di sản đã và đang tích cực hoạt động. Hiện Thành phố đang nỗ lực thực hiện chính sách đãi ngộ nghệ nhân để bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị các di sản.

Nhiều băn khoăn về tiêu chí xét tặng danh hiệu nghệ nhân

Nhận thấy những bất cập của Nghị định số 62/2014/NĐ-CP ngày 25/6/2014 (Nghị định 62) về việc xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã xây dựng dự thảo Nghị định mới thay thế Nghị định 62. Mặc dù đã có những điều chỉnh nhưng dự thảo Nghị định lần này vẫn có những điểm còn băn khoăn với nhiều người.

Huyện Lương Sơn bảo tồn giá trị di sản văn hóa

Được đầu tư tôn tạo và hoàn thành giai đoạn I vào cuối năm 2022, di tích Địa điểm Bác Hồ về thăm Tập đoàn sản xuất Chí Hòa tại xóm Dốc Phấn, xã Lâm Sơn là nguyện vọng của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Lương Sơn, đồng thời có ý nghĩa giáo dục truyền thống cách mạng, thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn'. Đến nay, di tích đón nhiều đoàn khách là lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các tỉnh, thành phố và người dân đến tham quan, tìm hiểu.

Gỡ vướng xét tặng danh hiệu cho nghệ nhân: Một giải cống hiến là xứng đáng!

NSƯT Bạch Vân cho rằng, chủ trương của Đảng, Nhà nước về việc xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân ưu tú', 'Nghệ nhân nhân dân' là đúng đắn và nhân văn.

Tôn vinh nghệ nhân lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 22/6/2023, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch đã tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu NNND, NNƯT trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

Tôn vinh và phát huy đóng góp của nghệ nhân di sản văn hóa phi vật thể

Góp ý dự thảo Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, nhiều ý kiến cho rằng, cần chú trọng chất lượng, tính thực chất của danh hiệu, phát huy đóng góp, sức ảnh hưởng của nghệ nhân.

Bên lề Quốc hội: Khắc phục những bất cập liên quan đến tôn vinh nghệ nhân

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, sáng 1/6, tại phiên thảo luận về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, các đại biểu để đề cập đến nhiều vấn đề được dư luận quan tâm, trong đó có bất cập trong chính sách đãi ngộ với các nghệ nhân - những người được coi là 'báu vật nhân văn sống' trong việc gìn giữ, bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa của đất nước.

Tiêu chuẩn mới về xét tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân, ưu tú

Bộ VHTTDL trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định xét tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

Bất cập trong xét tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú

Bộ VHTT&DL vừa có Tờ trình Chính phủ dự thảo về việc ban hành Nghị định quy định xét tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân (NNND), nghệ nhân ưu tú (NNƯT) trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

Khắc phục bất cập khi xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú'

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang dự thảo Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

Đắk Nông phát huy di sản nghề dệt thổ cẩm

Dệt vải là nghề thủ công chứa đựng văn hóa đặc trưng của dân tộc M'Nông, nhưng hiện nay không còn nhiều người theo nghề. Trước thực trạng đó, mới đây UBND tỉnh Đăk Nông ban hành văn bản số 927 - UBND - KGVX về việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản phi vật thể của địa phương.