Doanh nghiệp KH&CN khó tiếp cận chính sách ưu đãi

Dù có quy định được hưởng ưu đãi song đến nay hầu hết doanh nghiệp (DN) khoa học và công nghệ (KH&CN) của tỉnh không đáp ứng được điều kiện để được hỗ trợ. Thực tế này sẽ cản trở phát triển DN KH&CN trong tương lai.

Doanh nghiệp khoa học công nghệ khó tiếp cận được vốn vay, dự án của nhà nước

Dù nằm trong nhóm được ưu tiên, ưu đãi vay vốn, thế nhưng nhiều doanh nghiệp khoa học công nghệ (KHCN) trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa cho biết, họ rất khó tiếp cận vốn vay ngân hàng, khó tiếp cận những dự án của nhà nước.

Thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ trong doanh nghiệp

Hưởng ứng Ngày Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam (18/5), chiều 10/5, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh, Sở KH&CN, Câu lạc bộ Doanh nghiệp KH&CN Thanh Hóa phối hợp tổ chức tọa đàm 'Thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ trong doanh nghiệp'. Dự buổi tọa đàm có đồng chí Lê Đức Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

Hoạt động định giá tài sản trí tuệ:Cần khắc phục những khiếm khuyết

Tài sản trí tuệ là một trong những yếu tố quyết định đến sự phát triển của doanh nghiệp.

Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ: Chú trọng nâng cao sức sản xuất và cạnh tranh

Sau hơn 4 năm thực hiện Kế hoạch số 49/KH-UBND ngày 28-2-2020 về hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố đến năm 2025, Hà Nội tiếp tục duy trì là địa phương đi đầu cả nước trong lĩnh vực này.

Cần nhiều giải pháp phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ

Xác định vai trò quan trọng của doanh nghiệp (DN) nói chung và DN khoa học và công nghệ (KH&CN) nói riêng đối với phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Thanh Hóa đã có nhiều giải pháp xây dựng, phát triển hệ thống DN KH&CN, góp phần đẩy mạnh thương mại hóa sản phẩm KH&CN, nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất, kinh doanh, phát triển bền vững của các DN.

Hội thảo khoa học 'Giải pháp phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ năm 2023'

Chiều 1/12, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức hội thảo khoa học 'Giải pháp phát triển doanh nghiệp KH&CN năm 2023'.

Cần nhiều giải pháp hỗ trợ thương mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ

Vẫn còn không ít doanh nghiệp, nhà đầu tư gặp khó khi thực hiện các dự án đầu tư phát triển, ứng dụng khoa học và công nghệ, khó khăn trong việc đưa các sản phẩm ra thị trường…

Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ: Nhiều bất cập cần giải quyết

Phát triển hệ thống doanh nghiệp khoa học và công nghệ được khẳng định là một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển khoa học và công nghệ của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, đến nay, số lượng doanh nghiệp khoa học và công nghệ còn rất khiêm tốn so với tiềm năng hình thành hệ thống doanh nghiệp khoa học và công nghệ ở Việt Nam.

Từ chuyện mô hình chăn nuôi, ĐBQH nêu vướng mắc triển khai chương trình mục tiêu quốc gia

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, đại biểu Quốc hội đề nghị sớm ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn.

PHÂN BỔ VỐN CHO CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA CẦN THEO CƠ CHẾ CẢ GIAI ĐOẠN

Đóng góp ý kiến tại phiên thảo luận tổ về đánh giá giữa kỳ thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2021-2025, kết quả rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật theo quy định tại Nghị quyết số 101/2023/QH15, các đại biểu đề cập đến những vướng mắc về cơ chế trong thực hiện 3 chương trình mục tiêu Quốc gia và đề nghị phân bổ vốn cho 3 chương trình mục tiêu quốc gia cần theo cơ chế cả giai đoạn, không nên quyết toán từng năm.

Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ

Việc phát triển doanh nghiệp (DN) khoa học và công nghệ (KH&CN) mở ra nhiều cơ hội để DN ứng dụng, nhân rộng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH. Tuy nhiên, số lượng DN KH&CN ở tỉnh Bắc Giang còn ít so với tiềm năng.

Nhiều thách thức để trở thành doanh nghiệp khoa học công nghệ

Nghị định 13 được cho ra đời cách đây 4 năm nhằm khuyến khích, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ. Tuy nhiên, ghi nhận tại các hội thảo mang tính sơ kết gần đây cho thấy các doanh nghiệp vẫn gian nan trong việc tiếp cận chính sách ưu đãi.

Hỗ trợ thiết thực để phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ

Những năm qua, dù trung ương đã ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN) như giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn giảm tiền thuê đất, hỗ trợ hoạt động nghiên cứu, thương mại hóa kết quả KH&CN, vay vốn với lãi suất ưu đãi… nhưng việc phát triển doanh nghiệp KH&CN vẫn gặp nhiều khó khăn. Mới đây, tại Quyết định 1048/QĐ-UBND về chương trình thị trường KH&CN, doanh nghiệp KH&CN tỉnh Quảng Trị đến năm 2030, UBND tỉnh đặt mục tiêu phấn đấu từ nay đến năm 2030, mỗi năm hình thành ít nhất 1-2 doanh nghiệp KH&CN. Để đạt mục tiêu này, bên cạnh chính sách của trung ương, cần có chính sách hỗ trợ phát triển riêng của địa phương.

Tạo động lực cho doanh nghiệp khoa học công nghệ phát triển

Không ít doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh có đủ tiêu chí được công nhận DN khoa học công nghệ (KHCN). Tuy vậy đến nay con số được công nhận còn quá khiêm tốn.

TP. HCM: Khởi nghiệp trong lĩnh vực ưu tiên tại được miễn thuế 5 năm

Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. HCM vừa được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 5. Theo đó, nghị quyết cho phép miễn thuế 5 năm đối với hoạt động đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp trong các lĩnh vực ưu tiên của thành phố.