Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt tăng trưởng mạnh hơn

Theo số liệu thống kê, các chỉ số liên quan đến thanh toán không dùng tiền mặt như lượng giao dịch, giá trị thanh toán, cơ sở hạ tầng… đang có sự tăng trưởng mạnh. Hiện tại, phương thức thanh toán này đang được Ngân hàng Nhà nước phối hợp cùng các ban, ngành chức năng thúc đẩy tăng trưởng mạnh hơn.

Giao dịch thanh toán không tiền mặt tăng gần 60%

Giao dịch thanh toán không tiền mặt trong 4 tháng đầu năm tăng gần 60% về số lượng và gần 40% về giá trị, cho thấy người dân ngày càng chú trọng hình thức này.

Quy định giao dịch tối đa 200 triệu/ngày sẽ làm hạn chế tiềm năng kinh doanh của đại lý thanh toán của các tổ chức tín dụng?

Các doanh nghiệp cho rằng quy định về hạn mức giao dịch tối đa là 20 triệu đồng/khách hàng/ngày, 200 triệu đồng/điểm đại lý/ngày và 5 tỷ đồng/điểm đại lý/tháng là không thực sự phù hợp với thực tế, có thể dẫn đến tình trạng gián đoạn dịch vụ và giới hạn đáng kể tiềm năng kinh doanh của bên đại lý.

Pháp lý hoàn thiện mở đường cho thanh toán điện tử tăng tốc

Mới đây, Chính phủ đã chính thức ban hành Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt, thay thế Nghị định số 101/2012/NĐ-CP. Đây được coi là một văn bản quan trọng tạo 'bệ phóng' cho hoạt động thanh toán thời gian tới.

Khối lượng trúng thầu vàng tăng dần, tỷ giá vẫn tiến tới đỉnh mới

Tuần qua ghi nhận động thái các phiên đấu thầu vàng miếng SJC vẫn được tổ chức và kết quả cho thấy, khối lượng trúng thầu qua các phiên đang tăng dần. Trong khi đó, diễn biến tỷ giá trong nước vẫn tiếp tục tăng.

Tin tức kinh tế ngày 22/5: Xuất khẩu gỗ tăng trưởng tích cực

Cán cân thương mại thặng dư 6,36 tỷ USD; Xuất khẩu gỗ tăng trưởng tích cực; Chính thức bổ sung quy định về tiền điện tử… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 22/5.

Quy định về tiền điện tử chính thức có hiệu lực từ 1/7

Việc hoàn thiện quy định pháp lý cho tiền điện tử góp phần ngăn ngừa, loại trừ các phương tiện thanh toán không hợp pháp do tổ chức không được phép phát hành.

Từ ngày 1/7 chuyển khoản nhầm được yêu cầu phong tỏa tài khoản

Đây là một trong những điểm mới của Nghị định 52/2024/NĐ-CP về thanh toán không dùng tiền mặt vừa ban hành. Nghị định cũng đã bổ sung một số quy định về tiền điện tử.

Chính thức bổ sung quy định về tiền điện tử e-money

Nghị định số 52 quy định về thanh toán không dùng tiền mặt Chính phủ vừa ban hành ngày 15/5 (có hiệu lực từ ngày 1/7/2024 đã bổ sung một số quy định về tiền điện tử

Chỉ cho phép mở tài khoản ngân hàng trực tuyến bằng căn cước công dân gắn chip

Trao đổi với VnEconomy, ông Phạm Tiến Dũng, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết cơ quan quản lý đang hoàn thiện văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị định số 52/2024/NĐ-CP. Có hai điểm quan trọng trong đó là mở tài khoản eKYC phải bằng căn cước công dân gắn chip và 'tiền điện tử' là tiền pháp định; không được coi là tiền ảo, tài sản ảo...

Tiền điện tử chỉ được lưu trữ tại ví điện tử và thẻ trả trước

Nghị định số 52/2024 của Chính phủ đã bổ sung một số quy định về tiền điện tử, trong đó định nghĩa, làm rõ bản chất của tiền điện tử.

Nhiều điểm mới được bổ sung trong quy định về thanh toán không tiền mặt

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt (có hiệu lực từ ngày 1/7/2024), thay thế Nghị định số 101/2012/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung).

Chính phủ ra văn bản mới, quy định rõ về tiền điện tử

Theo NHNN, việc hoàn thiện quy định pháp lý cho tiền điện tử tại Nghị định 52/CP sẽ góp phần ngăn ngừa, loại trừ các phương tiện thanh toán không hợp pháp do các tổ chức không được phép phát hành.

Chính thức bổ sung quy định về tiền điện tử

Việc hoàn thiện quy định pháp lý cho tiền điện tử sẽ góp phần ngăn ngừa, loại trừ các phương tiện thanh toán không hợp pháp do các tổ chức không được phép phát hành, ngăn ngừa, đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền điện tử...

Những điểm mới được bổ sung trong quy định về thanh toán không dùng tiền mặt từ ngày 1/7

Ngày 15/5 vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt có hiệu lực từ ngày 01/7/2024, thay thế Nghị định số 101/2012/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung).

Nghị định thanh toán không dùng tiền mặt: Thêm quy định về tiền điện tử e-money

Một số quy định về tiền điện tử (e-money) được bổ sung tại Nghị định số 52/2024 có hiệu lực từ ngày 1/7.

Ví điện tử sắp được cấp phép làm đại lý thanh toán của ngân hàng

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa công bố dự thảo thông tư quy định về hoạt động giao đại lý thanh toán. Theo đó, dự thảo được xây dựng để hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho các dịch vụ thanh toán đến được với những vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, hải đảo.

Ví điện tử sắp được cấp phép làm đại lý thanh toán của ngân hàng

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa công bố dự thảo thông tư quy định về hoạt động giao đại lý thanh toán. Theo đó, dự thảo được xây dựng để hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho các dịch vụ thanh toán đến được với những vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, hải đảo.

Thanh toán không dùng tiền mặt: Cây ATM giảm, điểm chấp nhận thanh toán POS tăng

Thanh toán không dùng tiền mặt và hoạt động ngân hàng số đang bước vào chu kỳ tăng trưởng cao, đặc biệt các điểm chấp nhận thanh toán POS gia tăng.

'Cần sửa Thông tư 06 để hỗ trợ doanh nghiệp nhiều hơn'

Luật sư Trương Thanh Đức, Giám đốc Công ty Luật ANVI, cho rằng về nguyên lý Thông tư 06 là cần thiết đối với ngành ngân hàng, song về mặt thực tiễn nên có những điều chỉnh phù hợp để hỗ trợ doanh nghiệp và thị trường.

Quy định về phong tỏa số tiền giải ngân vốn cho vay trong Thông tư 06 là trái pháp luật

Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp) vừa kết luận kiểm tra Thông tư 06/2023/TT-NHNN và phát hiện có nội dung trái pháp luật.

Bộ Tư pháp: Thông tư 06 của NHNN có nội dung trái pháp luật

Bộ Tư pháp vừa công bố kết luận kiểm tra đối với Thông tư 06 trong đó cho biết thông tư này có nội dung trái pháp luật.

Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật: Thông tư số 06 của Ngân hàng Nhà nước có nội dung trái pháp luật, xem xét xử lý cơ quan, người tham mưu xây dựng, ban hành

Ngày 27.12, Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (Cục Kiểm tra văn bản QPPL, Bộ Tư pháp) vừa có kết luận kiểm tra Thông tư số 06/2023/TT-NHNN ngày 28.6.2023 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2016/ΤΤ-ΝΗNN ngày 30.12.2016 quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng gửi đến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Hướng tới xây dựng chuẩn mực chung về Open API

Thay vì vài chục ngân hàng có hàng chục Open API, khiến các fintech phải truy cập vào tất cả Open API đó trao đổi dữ liệu thì chúng ta có cần 1 hub (trung tâm) về API, giúp các đơn vị cung cấp dịch vụ chỉ cần truy cập vào 1 chỗ mà kết nối dữ liệu với cả hệ thống ngân hàng?...

Làm sao để xác định người mất đã gửi tiết kiệm, rút tiền thế nào?

Theo quy định của hầu hết các ngân hàng hiện nay để rút được tiền tiết kiệm của người đã mất, thì phải tiến hành chi trả sổ tiết kiệm cho tất cả các đồng thừa kế.

Đừng trở thành nạn nhân của tiền ảo Pi

Thời gian gần đây, trên các trang mạng xã hội (MXH), nhiều người rầm rộ đăng tin về các giao dịch, trao đổi hàng hóa bằng đồng tiền ảo Pi gây nhiều tranh cãi, hoang mang cho dư luận. Chưa cần đến những kiến thức kinh tế, tài chính, nhiều người tỉnh táo chỉ nhìn qua cũng biết đây là chiêu trò thổi giá, 'lùa gà' để bán Pi lấy hàng hóa, tiền mặt và nhiều vật dụng có giá trị, đồng thời người dùng có nguy cơ rò rỉ thông tin cá nhân, dễ bị kẻ xấu lợi dụng.

Sẽ quản chặt các tài khoản cá nhân mở tại ngân hàng

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết, thời gian tới sẽ xây dựng một văn bản (dự kiến là thông tư) để đưa ra các quy định về quản lý việc mở và sử dụng tài khoản cá nhân, nhằm hạn chế những rủi ro liên quan đến việc sử dụng tài khoản không chính chủ.

Tiến tới thanh toán không dùng tiền mặt

Tiếp nối thành công của chương trình Ngày không tiền mặt các năm trước, ngày 26/5/2023 tại Tp.HCM, Vụ Thanh toán – Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và các bên phối hợp tổ chức Họp báo công bố chuỗi sự kiện hưởng ứng Ngày không tiền mặt năm 2023.

'Ngày chuyển đổi ngành Ngân hàng năm 2023' dự kiến được tổ chức vào ngày 18/5

Tổng số lượng giao dịch qua Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng tăng 8,55% về giá trị; qua Hệ thống chuyển mạch tài chính và bù trừ điện tử tăng 70,77% về số lượng và 18,55% về giá trị.

Làm sạch 25 triệu hồ sơ khách hàng, ngân hàng tận dụng 'kho vàng' dữ liệu dân cư

Những tháng đầu năm nay, giao dịch qua Internet tăng hơn 88%, qua điện thoại tăng 65,55%... Tận dụng hiệu quả nguồn dữ liệu về dân cư đang giúp ngành ngân hàng tăng tốc chuyển đổi số.

Ứng dụng dữ liệu dân cư, thúc đẩy chuyển đổi số ngành ngân hàng

Ngày 11/5, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức Họp báo công bố sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2023.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục dẫn đầu chỉ số PAR INDEX năm 2022

2023 là năm thứ 7 NHNN đứng đầu Chỉ số cải cách hành chính năm 2022 của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (PAR INDEX 2022) sau 6 năm đứng đầu liên tiếp (2014-2020).

Cắt giảm thủ tục, củng cố niềm tin giữa ngân hàng và doanh nghiệp

Vượt qua 16 bộ, cơ quan ngang bộ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã vươn lên vị trí quán quân trên bảng xếp hạng Chỉ số Cải cách hành chính (PAR INDEX) cấp bộ năm 2022 với kết quả là 91,77% (vị trí này năm 2021 thuộc về Bộ Tư pháp). Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bộ Tư pháp nằm trong nhóm đầu, có chỉ số cải cách hành chính trên 90%.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trả lời ý kiến cử tri tỉnh Tuyên Quang

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN Việt Nam) nhận được 1 kiến nghị của cử tri tỉnh Tuyên Quang với nội dung 'Đề nghị các ngân hàng, các tổ chức tín dụng tăng cường công tác quản lý việc đăng ký mở tài khoản, kịp thời kiểm tra, phát hiện các hành vi gian lận, không đúng quy định của pháp luật về hoạt động thanh toán, trung gian thanh toán, phòng ngừa đối tượng lợi dụng để thực hiện tội phạm và vi phạm liên quan đến lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng. Đồng thời thực hiện tốt công tác bảo mật thông tin khách hàng không để các đối tượng lợi dụng lấy thông tin để thực hiện hành vi phạm tội'.

Phong tỏa tài khoản thanh toán của khách hàng trong trường hợp nào?

Ông Nguyễn Văn Thà (Hưng Yên) có sổ tiết kiệm gửi tại một ngân hàng thương mại cổ phần từ năm 2003, hiện tài khoản của ông đang bị ngân hàng phong tỏa.

Cảnh báo tiền ảo

Với mức độ biến động giá quá lớn và rất dễ lợi dụng biến tướng, tiền ảo xuất hiện ngày càng nhiều trong hoạt động giao dịch, đầu tư tài chính online. Mặc dù không được pháp luật Việt Nam công nhận nhưng giao dịch tiền ảo trên thị trường ngầm vẫn diễn ra vô cùng sôi động. Từ đây tiềm ẩn nguy cơ tội phạm thông qua các hoạt động rửa tiền và thực hiện các hành vi tội phạm khác...

Cấm cho thuê, cho mượn tài khoản thanh toán ngân hàng

Chủ tài khoản không được cho thuê, cho mượn tài khoản thanh toán; không được sử dụng tài khoản thanh toán để thực hiện cho các giao dịch nhằm mục đích rửa tiền, lừa đảo, gian lận... Đó là nội dung văn bản của Ngân hàng Nhà nước trả lời kiến nghị cử tri tỉnh Thái Nguyên.

Mượn tài khoản ngân hàng để giao dịch, nguy cơ mất tiền tỷ

Khi mượn tài khoản ngân hàng để giao dịch, anh Tr. bị chủ tài khoản chiếm đoạt hơn 3,8 tỷ đồng...

Ngân hàng Nhà nước: Chủ tài khoản chịu trách nhiệm về thiệt hại do sai sót của mình

Theo đó, chủ tài khoản thanh toán không được được cho thuê, cho mượn tài khoản thanh toán của mình, không được sử dụng tài khoản thanh toán để thực hiện cho các giao dịch nhằm mục đích rửa tiền...

NHNN: Chủ tài khoản tự chịu trách nhiệm về thiệt hại khi bị lừa đảo do lỗi của mình

Tổ chức tín dụng có quyền từ chối thực hiện lệnh thanh toán của chủ tài khoản khi có yêu cầu bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc có bằng chứng về việc giao dịch thanh toán nhằm rửa tiền, tài trợ khủng bố theo quy định của pháp luật về phòng chống rửa tiền.

Phòng, chống gian lận trong mở và sử dụng tài khoản thanh toán

Gửi ý kiến tới Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, cử tri tỉnh Thái Nguyên đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có quy định chặt chẽ hơn trong việc mở tài khoản ngân hàng cho các cá nhân (một người mở nhiều tài khoản dẫn tới việc lợi dụng sơ hở để lừa đảo, vi phạm các quy định của Nhà nước).

Nhu cầu rút tiền giảm mạnh, ngân hàng không lo nghẽn ATM

Lãnh đạo nhiều ngân hàng thương mại cho hay, thay vì tăng gấp 3-4 lần vào dịp Tết như những năm trước, năm nay, nhu cầu rút tiền mặt vào dịp Tết giảm mạnh, có nơi giảm tới 90%.

Ngân hàng Nhà nước xây dựng cơ chế tiền kỹ thuật số quốc gia

Ngân hàng Nhà nước sẽ xây dựng, trình Chính phủ ban hành nghị định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính (fintech) trong lĩnh vực ngân hàng; nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách về tiền kỹ thuật số quốc gia.

Ngân hàng Nhà nước sẽ nghiên cứu, đề xuất chính sách về tiền kỹ thuật số quốc gia

Ngân hàng Nhà nước sẽ xây dựng, trình Chính phủ ban hành Nghị định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính (FinTech) trong lĩnh vực ngân hàng.

Sẽ xây dựng Luật thanh toán, nghiên cứu cơ chế về tiền kỹ thuật số quốc gia

Ngân hàng Nhà nước sẽ xây dựng và sửa đổi một số luật để đẩy nhanh thanh toán không dùng tiền mặt, đồng thời nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách về tiền kỹ thuật số quốc gia.