Điểm lại các kênh đầu tư tại Việt Nam năm 2023

Trong diễn biến thăng trầm của các kênh đầu tư, thị trường Việt Nam vẫn đón nhận nhiều điểm sáng trong năm 2023, đến từ các kênh đầu tư cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp (TPDN), vàng...

Doanh nghiệp bất động sản phải chấp nhận bán tài sản, hoặc 'gồng' lỗ để tránh vỡ nợ

Doanh nghiệp bất động sản phải nghiêm túc cân nhắc bán bớt tài sản, thậm chí chấp nhận hòa vốn hoặc lỗ để có dòng tiền trả nợ và hoàn thiện các dự án có thể thanh khoản ngay khi đưa ra thị trường.

Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị: Kỳ vọng thị trường bất động sản sẽ có chuyển biến trong thời gian tới

Thị trường bất động sản là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến tăng trưởng của nền kinh tế nhưng lại 'ốm' suốt một thời gian dài. Bởi vậy, Chính phủ và các bộ, ngành liên quan đã kịp thời, quyết liệt ban hành nhiều nghị quyết, nghị định, đề án phát triển bền vững thị trường...

Bất động sản năm 2024: Giải pháp đáo hạn trái phiếu cho doanh nghiệp?

Năm 2023 khép lại, các doanh nghiệp bất động sản (DN BĐS) là nhóm ngành đứng thứ 2 về phát hành trái phiếu. Nhưng năm 2024, với khoảng xấp xỉ 330.000 tỷ đồng TPDN đến hạn thanh toán thì DN BĐS chiếm tới 47%, điều đó đang đặt ra áp lực rất lớn cho DN.

Đàm phán kéo dài thời gian để cơ cấu lại dòng tiền và cải thiện khả năng trả nợ

Theo nghiên cứu của Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), áp lực đáo hạn trái phiếu vẫn đang 'bủa vây' các doanh nghiệp (DN) bất động sản. Trước áp lực đó, để có thời gian cơ cấu lại dòng tiền và cải thiện khả năng trả nợ, đàm phán kéo dài thời gian là lựa chọn hàng đầu của các DN bất động sản trong bối cảnh khó tiếp cận dòng vốn tín dụng, thị trường bất động sản chưa phục hồi hoàn toàn.

VARS kiến nghị doanh nghiệp cân nhắc bán bớt tài sản, chấp nhận hòa vốn hoặc lỗ để có dòng tiền

Doanh nghiệp bất động sản vẫn đang nỗ lực kéo dài thời gian để tái cấu trúc nợ thông qua hoạt động phát hành, mua lại trái phiếu doanh nghiệp và đàm phán gia hạn đáo hạn…

Áp lực đáo hạn trái phiếu 'bủa vây' doanh nghiệp bất động sản

Doanh nghiệp bất động sản vẫn đang nỗ lực kéo dài thời gian để tái cấu trúc nợ thông qua hoạt động phát hành, mua lại trái phiếu và đàm phán gia hạn đáo hạn. Tuy vậy, lượng doanh nghiệp chậm thanh toán các nghĩa vụ trái phiếu vẫn tiếp tục tăng lên.

Ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn

Phát biểu kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2023 vừa diễn ra, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu, tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn. Tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, hài hòa với điều hành chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm...

Doanh nghiệp bất động sản và ngân hàng vẫn 'khó gặp nhau'

Qua khảo sát của Hội môi giới bất động sản Việt Nam (VARS), hiện có rất nhiều doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh dịch vụ bất động sản gặp khó khăn về nguồn vốn. Dù Ngân hàng Nhà nước đã nỗ lực, điều chỉnh hỗ trợ, tuy nhiên ngân hàng và doanh nghiệp vẫn 'khó gặp nhau'.

Tín hiệu tích cực của thị trường bất động sản ngày càng rõ nét

Mặc dù tình hình nguồn cung, đặc biệt là các sản phẩm nhà ở xã hội, nhà ở giá bình dân trên thị trường bất động sản chưa thực sự được giải quyết một cách triệt để, tuy nhiên, thị trường đang ghi nhận tín hiệu tích cực ngày càng rõ nét theo thời gian. Những tháng cuối quý II và đầu quý III, đã xuất hiện thông tin các dự án mở bán tại một số địa phương như TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng,…

Áp lực đáo hạn trái phiếu vẫn đang 'đè nặng' doanh nghiệp

Kết quả khảo sát của Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) với hơn 500 doanh nghiệp (DN) đầu tư, kinh doanh dịch vụ BĐS cho thấy, nguồn vốn vẫn là khó khăn dai dẳng, đeo bám nhiều DN BĐS. Với hơn 70% DN cho biết, các cơ chế, chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn về nguồn vốn chưa thực sự phát huy tác động tới DN.

Nhiều doanh nghiệp bất động sản vẫn khó tiếp cận vốn ngân hàng

Trong khi chờ đợi thị trường 'ấm' trở lại, nhiều doanh nghiệp bất động sản vẫn đang phải phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng đáp ứng được các điều kiện để vay vốn, nhất là việc cho vay đó lại đi kèm rất nhiều rủi ro.

Doanh nghiệp bất động sản và ngân hàng vẫn 'khó gặp nhau'

Mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã nỗ lực điều chỉnh nhiều đợt giảm lãi suất, các gói tín dụng ưu đãi để hỗ trợ doanh nghiệp (DN) và nền kinh tế, nhưng DN bất động sản và ngân hàng vẫn 'khó gặp nhau'.

25% doanh nghiệp BĐS chỉ trụ được hết quý III, 20% sàn đối diện nguy cơ phá sản

Dữ liệu khảo sát từ hơn 500 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực bất động sản cho thấy nếu tình hình khó khăn trên thị trường tiếp tục duy trì, có tới 25% doanh nghiệp chỉ có thể trụ được tới hết quý III/2023. Đối với các sàn giao dịch bất động sản có tới 20% sàn đối diện nguy cơ giải thể, phá sản, 40% sàn đang phải nỗ lực chống đỡ để duy trì.

Những chính sách 'chưa từng có tiền lệ' giúp thị trường bất động sản 'thoát đáy'

Theo nhiều chuyên gia, các cơ chế, chính sách, giải pháp mạnh mẽ từ Chính phủ đang tạo nên những tác động tích cực đối với thị trường bất động sản.

Cơ chế tháo gỡ khó khăn về nguồn vốn chưa phát huy hiệu quả

Hiện nay, hệ thống vay của các doanh nghiệp đầu tư phát triển dự án bất động sản phụ thuộc chủ yếu vào 3 nguồn chính: ứng tiền từ khách hàng, phát hành trái phiếu và vốn tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, những chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn chưa thực sự phát huy hiệu quả.

Tháo gỡ khó khăn về pháp lý cho doanh nghiệp bất động sản

Theo Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam, số lượng doanh nghiệp bất động sản quay trở lại hoạt động, tuyển dụng ghi nhận tăng ở một số địa phương có thị trường bất động sản phục hồi tốt nhưng không nhiều.

Bất động sản 8 tháng đầu năm: Vốn ngoại giải ngân giảm, số doanh nghiệp giải thể tăng

Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bất động sản vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.

Doanh nghiệp 'chấm điểm' các chính sách tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản

Khảo sát của Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) về động thái của chính quyền địa phương trong thực thi chính sách mới được ban hành cho thấy, có tới 50% doanh nghiệp được khảo sát cho biết, cơ quan quản lý tại địa phương đã bắt đầu thực hiện các cơ chế, chính sách để tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản (BĐS).

25% doanh nghiệp bất động sản chỉ có thể trụ được tới hết quý 3/2023

Theo Hội Môi giới bất động sản, nếu tình hình khó khăn trên thị trường bất động sản (BĐS) tiếp tục duy trì, có tới 25% doanh nghiệp chỉ có thể trụ được tới hết quý 3/2023.

Hà Nội được đánh giá tốt về hoạt động điều hành, hỗ trợ DN bất động sản tháo gỡ khó khăn

Thời gian qua, Chính phủ, các bộ, ngành đã thể hiện quyết tâm của mình trong việc gỡ vướng, thúc đẩy thị trường bất động sản (BĐS) phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững. Chưa bao giờ các chính sách về pháp lý và dự án bất động sản được ban hành quyết liệt và dồn dập như hiện nay. Hàng loạt các cuộc họp cấp Trung ương được tổ chức. Toàn bộ cơ quan quản lý các cấp, cả hệ thống ngân hàng đều vào cuộc.

Nợ tiền thuế, bảo hiểm: Sàn giao dịch bất động sản sẽ bị phạt nặng

Việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án bất động sản (BĐS) còn nhiều hạn chế. Tâm lý sợ sai, sợ trách nhiệm dẫn đến đùn đẩy, né tránh, giải quyết chậm, không dám đề xuất, không dám quyết định của cán bộ tại một số địa phương.

Bộ Xây dựng tập trung hoàn thiện, trình Quốc hội ban hành Luật Nhà ở (sửa đổi)

Bộ Xây dựng tập trung hoàn thiện, trình Quốc hội ban hành Luật Nhà ở (sửa đổi), trong đó đề xuất Quốc hội cho phép những nội dung liên quan đến chính sách về nhà ở xã hội sẽ có hiệu lực sớm sau khi ban hành.

Đề nghị truy tố 2 bị can buôn lậu yến sào từ Indonesia về Việt Nam

Ngày 27/3, Cơ quan CSĐT Công an TP Hồ Chí Minh đã hoàn tất kết luận điều tra, chuyển Viện KSND cùng cấp đề nghị truy tố Phạm Cao Hồng Lễ (SN 1985) và Thái Thị Mỷ Phương (SN 1989) về hành vi 'Buôn lậu'.

Đề nghị truy tố cặp vợ chồng buôn lậu yến sào

Theo nguồn tin của Chuyên đề Công an TP.Hồ Chí Minh, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP.Hồ Chí Minh đã hoàn tất kết luận điều tra, chuyển Viện Kiểm sát cùng cấp đề nghị truy tố Phạm Cao Hồng Lễ (SN 1985) và Thái Thị Mỷ Phương (SN 1989) về tội 'buôn lậu' quy định tại khoản 3, Điều 188 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.

Gỡ 'nút thắt' về vốn cho doanh nghiệp

Nghị định 08/2023/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung và ngưng hiệu lực thi hành một số điều tại các nghị định quy định về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp (có hiệu lực từ ngày 5/3/2023) được kỳ vọng sẽ tháo gỡ được nhiều nút thắt về vốn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư mua trái phiếu.

Ưu đãi đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực môi trường

Nghị định số 08/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 10.1.2022 hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) đã quy định chi tiết danh mục hoạt động BVMT được ưu đãi, hỗ trợ.

Bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ

Ngày 30/12, Chính phủ ban hành Nghị định 110/2022/NĐ-CP bãi bỏ toàn bộ 16 văn bản quy phạm pháp luật và bãi bỏ một phần hai văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ.

Bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 110/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 bãi bỏ toàn bộ 16 văn bản quy phạm pháp luật và bãi bỏ một phần 2 văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ.

Huyện Mường Nhé 20 năm xây dựng và phát triển

Nguyễn Quang Hưng Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Mường NhéĐBP - Cách đây 20 năm, ngày 14/1/2002, huyện Mường Nhé được thành lập theo Nghị định số 08/NĐ-CP của Chính phủ trên cơ sở điều chỉnh địa giới 4 xã của huyện Mường Tè và 2 xã của huyện Mường Lay. Khi thành lập, huyện Mường Nhé có 250.790ha và 25.517 nhân khẩu sinh sống trên địa bàn 6 xã: Sín Thầu, Chung Chải, Mường Nhé, Mường Toong, Chà Cang, Nà Hỳ.