Cuối năm 2024 sẽ khai thác cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử trên toàn quốc

Theo dự kiến, cuối năm 2024, cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử sẽ hoàn thành và các địa phương sẽ được khai thác sử dụng trên toàn quốc.

TP.HCM sẽ phát triển hệ sinh thái dữ liệu mở

Sở Tư pháp TP.HCM kiến nghị cho phép đơn vị quản lý dữ liệu tự điều chỉnh sai sót dữ liệu do mình quản lý so với hồ sơ giấy mà không cần phải chờ cấp trên cho phép.

97% hồ sơ số hóa đã đồng bộ vào hệ thống quốc gia

Quá trình triển khai, bên cạnh những thuận lợi thì thực tế vẫn còn những hạn chế, vướng mắc mà các địa phương kiến nghị khắc phục.

Trích lục hộ tịch 'giờ nhanh gọn hơn nhiều'

TP.HCM đã hoàn thành giai đoạn 1 việc số hóa toàn bộ bốn loại sổ hộ tịch gồm: đăng ký khai sinh, đăng ký kết hôn, đăng ký khai tử và đăng ký nhận cha, mẹ, con với hơn 11,7 triệu hồ sơ.

Làm khai sinh cho con phụ huynh nên xin cả loại giấy này để sau này mọi việc hanh thông

Khi người dân đi đăng ký khai sinh có yêu cầu, cán bộ tư pháp sẽ cấp Giấy khai sinh điện tử đi kèm với bản giấy. Bản điện tử sẽ được gửi về địa chỉ gmail hoặc phương tiện khác do người dân đăng ký.

TP.HCM: Hôm nay, dân trích lục hộ tịch không phụ thuộc nơi cư trú

Trong giai đoạn thí điểm, người dân đã đăng ký hộ tịch tại phường, xã trên địa bàn TP.HCM sẽ được trích lục bản sao hộ tịch tại bất kỳ UBND xã, phường nào của TP.

TPHCM cấp bản sao trích lục kết hôn không phụ thuộc nơi đăng ký từ ngày 15-6

Chiều 6-6, Sở Thông tin và Truyền thông (TT-TT) TPHCM phối hợp cùng Sở Tư pháp TPHCM tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai thực hiện thí điểm khai thác sử dụng dữ liệu sổ hộ tịch TPHCM.

TP.HCM: Từ 15-6 xã, phường sẽ trích lục giấy kết hôn, khai sinh không phụ thuộc nơi cư trú

Từ 15-6, phường, xã ở TP.HCM sẽ nhận trích lục bản sao giấy kết hôn, khai sinh, khai tử, đăng ký nhận cha, mẹ, con từ dữ liệu số hóa sổ hộ tịch mà không cần phụ thuộc vào nơi cư trú của người dân.

Quy định về sử dụng giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn điện tử thay bản giấy

Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 01/2022/TT-BTP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 87/2020/NĐ-CP quy định về cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, đăng ký hộ tịch trực tuyến. Trong đó, có quy định đáng chú ý về việc sử dụng giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn điện tử thay bản giấy.

Từ 18/2 sẽ sử dụng giấy khai sinh, đăng ký kết hôn điện tử

Từ ngày 18/2, công dân khi đi làm các thủ tục hành chính không cần mang theo giấy khai sinh, đăng ký kết hôn bản giấy mà dùng dữ liệu điện tử, có mã QR Code. Đây là nội dung thông tư 01/2022, do Bộ Tư pháp ban hành, quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Nghị định 87/2020 về cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, đăng ký hộ tịch trực tuyến.

Hiểu đúng về việc cấp bản điện tử giấy tờ hộ tịch từ 18-2

Việc cấp bản điện tử giấy tờ hộ tịch được thực hiện khi Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử kiện toàn và kết nối trên toàn quốc.

Từ 18/2, giấy khai sinh, đăng ký kết hôn điện tử có giá trị như bản giấy

Từ ngày 18/2, bản điện tử giấy tờ hộ tịch gắn mã QRcode có giá trị sử dụng như giấy tờ hộ tịch bản giấy trong các giao dịch, thủ tục hành chính thực hiện trực tuyến.

Từ 18/2, làm thủ tục hành chính bằng giấy khai sinh, đăng ký kết hôn điện tử

Từ 18/2, khi làm thủ tục hành chính, người dân có thể sử dụng Giấy khai sinh, Giấy đăng ký kết hôn bản điện tử thay vì bản giấy như trước đây.

Cách nhận được bản điện tử giấy khai sinh, giấy kết hôn có mã QR

Người dân sẽ được nhận bản điện tử giấy tờ hộ tịch khi thực hiện đăng ký hộ tịch trực tuyến.

Từ ngày 18-2, đi làm thủ tục không cần mang giấy khai sinh, giấy kết hôn

Theo Thông tư 01/2022 của Bộ Tư pháp, có thể sử dụng bản điện tử giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn… để thực hiện các thủ tục hành chính thay cho bản giấy.