Phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Công Thương và Ủy ban quản lý vốn để không thiếu điện

Theo Văn phòng luật sư NHQuang và Cộng sự khi phân tích chức năng nhiệm vụ các bộ ngành, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Công Thương và Ủy ban quản lý vốn…

Từ ngày 13/6, miền Bắc có thêm 20 triệu kWh điện mỗi ngày

Nhiệt điện khắc phục sự cố lưu lượng nước về các hồ thủy điện lớn miền Bắc tăng 87%, cùng với đó một số tổ máy nhiệt điện đã khắc phục sự cố và được đưa vào vận hành, giúp nâng tổng công suất khả dụng hệ thống điện miền Bắc lên mức 19.618 MW.

Cơ quan nào chỉ đạo trực tiếp hoạt động của EVN?

Luật sư Nguyễn Tiến Lập, Văn phòng luật sư NHQuang và Cộng sự, Trọng tài viên Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam cho biết 'Để phân định chức năng, nếu Bộ Công Thương là cơ quan ban hành chính sách, quy hoạch và chiến lược phát triển năng lượng cho quốc gia thì Ủy ban quản lý vốn là cơ quan chỉ đạo trực tiếp hoạt động của EVN'.

Chính phủ sẽ có nghị quyết riêng để gỡ khó cho 'siêu Ủy ban'

Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình chỉ đạo 'phải hành động quyết liệt, tháo gỡ từng bước nhưng phải khẩn trương và triệt để các vướng mắc trong hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và hoạt động đầu tư của các tập đoàn, tổng công ty'.

Hành động quyết liệt, tháo gỡ khó khăn cho các tập đoàn, tổng công ty

'Phải hành động quyết liệt, tháo gỡ từng bước nhưng phải khẩn trương và triệt để các vướng mắc trong hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và hoạt động đầu tư của các tập đoàn, tổng công ty'.

Siêu ủy ban và câu chuyện 'loay hoay' khoảng trống pháp lý

Thành lập một ủy ban quản lý vốn nhà nước là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước với những kỳ vọng mở ra hướng phát triển tốt cho doanh nghiệp, đồng thời cũng là 'chiếc máy soi' chống lợi ích nhóm, tham nhũng tiêu cực, lạm dụng chức vụ quyền hạn đối với các tập đoàn, tổng công ty.

Lãnh đạo 'siêu ủy ban' nói gì khi đường sắt xin trở lại Bộ GTVT?

Trước việc nhiều 'ông lớn' gặp khó khi về Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, đại diện 'siêu ủy ban' cho rằng 'Phải bảo toàn vốn Nhà nước'.

Đường sắt gặp khó, xin trở lại Bộ GTVT: Lãnh đạo 'siêu ủy ban' nói gì?

Trước tình trạng nhiều DN khó khăn khi chuyển về Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại DN, 'siêu ủy ban' lý giải: 'Phải bảo toàn vốn Nhà nước'.

'Siêu ủy ban' nói về việc doanh nghiệp xin về lại bộ cũ

Hiện đang có 5 tập đoàn, tổng công ty sử dụng vốn ngân sách nhà nước, nhưng có 2 đơn vị là Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam và Tổng Công ty Đường cao tốc Việt Nam, từ trước đến nay được giao vốn qua Bộ GTVT.

Sớm giao vốn, gỡ thế kẹt cho ngành đường sắt

Dư luận bất ngờ trước thông tin ngành đường sắt có nguy cơ phải dừng chạy tàu nếu không kịp thời được giao vốn bảo trì để duy trì hoạt động.

Đường sắt 'mắc kẹt' nhiều rào cản cơ chế

Tháng 11-2018, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) chuyển giao quyền đại diện phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp từ Bộ Giao thông vận tải (GTVT) về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (gọi tắt là Ủy ban). Sau thay đổi 'hình hài' đơn vị chủ quản, do sự thiếu đồng bộ của các quy định pháp luật, VNR không được giao dự toán ngân sách bảo trì hạ tầng đường sắt, quản lý vốn,… dẫn đến thiếu tính chủ động và phá vỡ điều hành tập trung thống nhất trong bảo đảm an toàn, có thể dẫn tới khả năng phải dừng chạy tàu.

Tổ công tác của Thủ tướng làm việc với Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp

Ngày 20/2, tại Hà Nội, Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ đã kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.

Tiếp tục tái cơ cấu, đổi mới doanh nghiệp nhà nước

Tập trung xử lý tồn tại, vướng mắc tại các dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả; triển khai tái cơ cấu các doanh nghiệp (DN), đăng ký giao dịch, niêm yết trên thị trường chứng khoán… là những nhiệm vụ trọng tâm đã được Bộ Công Thương triển khai, nhằm tiếp tục cơ cấu, đổi mới và nâng cao hiệu quả DN nhà nước.

Đường sắt Việt Nam 'tiến vướng luật, lùi vướng nghị định'...

Tháng 11/2018, căn cứ Nghị định 131/2018/NĐ-CP ngày 29/09/2018 của Chính phủ, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) được bàn giao về trực thuộc Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Tưởng rằng đây sẽ là cơ hội để tháo gỡ những khó khăn vướng mắc kinh doanh, nhưng hóa ra mọi chuyện đang diễn ra ngược lại.

Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước: 80% tập đoàn, tổng công ty kinh doanh có lãi

6 tháng đầu năm 2019, sau khi tiếp nhận 19 tập đoàn, tổng công ty từ Chính phủ và một số bộ, ngành về Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước, đã có 80% tập đoàn, tổng công ty đã kinh doanh có lãi, hoàn thành ở mức trên 50% kế hoạch năm.

Tiếp tục chuyển giao 5 đơn vị ngành nông nghiệp về Siêu ủy ban

Chiều 15/11, Bộ NN&PTNT đã bàn giao 5 doanh nghiệp thuộc bộ quản lý cho Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.