Lãi suất liên ngân hàng bất ngờ tăng, giá vàng vào nhịp leo dốc

Diễn biến tuần qua cho thấy, lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng sau khi giảm xuống mức đáy, thấp nhất trong vòng 3 năm qua đã bất ngờ vọt tăng. Trong khi đó, thị trường vàng lại thu hút sự chú ý trở lại khi giá vàng trong nước liên tục leo dốc.

Công bố nhiều quy định pháp lý trong lĩnh vực ngân hàng đã ngưng hiệu lực

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa công bố danh mục văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực, ngưng hiệu lực toàn bộ hoặc một phần thuộc lĩnh vực quản lý thuộc NHNN.

Trường hợp tổ chức tài chính phải nhận biết khách hàng có hành vi rửa tiền

Nghị định số 19/2023/NĐ-CP đã quy định rõ các trường hợp tổ chức tài chính phải nhận biết khách hàng có hành vi rửa tiền.

Bình Thuận công khai 33 dự án bất động sản chưa được mở bán

Sở Xây dựng tỉnh Bình Thuận đề nghị chủ đầu tư 33 dự án bất động sản không giao kết hợp đồng mua bán khi bất động sản chưa đủ điều kiện giao dịch.

Danh mục văn bản hướng dẫn 6 Luật mới thông qua

Ngày 12/12/2022, Thủ tướng ban hành Quyết định 1529/QĐ-TTg về Danh mục và phân công cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy định chi tiết thi hành các luật, nghị quyết được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 4.

Thí điểm đấu giá biển số xe ô tô: Bộ Công an sẽ trình nghị định vào tháng 3/2023

Bộ Công an chủ trì xây dựng Nghị định quy định chi tiết một số điều nghị quyết của Quốc hội về thí điểm đấu giá biển số xe ô tô và trình vào tháng 3/2023.

Tháng 3/2023, trình Nghị định thí điểm đấu giá biển số xe ô tô

Bộ Công an chủ trì xây dựng Nghị định quy định chi tiết một số điều Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm đấu giá biển số xe ô tô và trình vào tháng 3/2023.

Phân công cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy định chi tiết thi hành 8 luật, nghị quyết

Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định 1529/QĐ-TTg ngày 12/12/2023 ban hành Danh mục và phân công cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy định chi tiết thi hành các luật, nghị quyết được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 4.

Tập trung cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại trước, trong và sau Tết Nguyên đán

Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh – Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389 quốc gia) vừa ký ban hành Kế hoạch 115/KH-BCĐ389 cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Quý Mão 2023

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng trình bày Tờ trình dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, chiều 20/10, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng trình bày Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) và báo cáo thẩm tra của Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội về dự án Luật.

Làm rõ hơn một số khái niệm về rửa tiền

Hiện nay trong dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền còn nhiều thuật ngữ như 'giao dịch có giá trị lớn', 'giao dịch đáng ngờ', 'giao dịch có giá trị lớn bất thường' và 'giao dịch phức tạp' chưa có định nghĩa, giải thích tại dự thảo Luật và những cụm từ như 'mối quan hệ rõ ràng', 'tăng bất thường' hầu hết mang tính định tính...

Luật Phòng, chống rửa tiền: Tránh tạo gánh nặng về thủ tục hành chính

Ủy ban Kinh tế đề nghị các quy định quản lý rủi ro về rửa tiền cần bảo đảm tính khả thi, tránh tạo gánh nặng về thủ tục hành chính vì số lượng đối tượng báo cáo là khá lớn và phạm vi rộng.

Bổ sung một số nội dung về đối tượng báo cáo trong dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, chiều 20/10, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng trình bày Tờ trình dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).

Khắc phục bất cập của Luật Phòng, chống rửa tiền

Bên cạnh kế thừa, Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) phải khắc phục vướng mắc, bất cập của Luật Phòng, chống rửa tiền hiện hành.

Đề xuất thực hiện đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền định kỳ 5 năm/lần

Dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) bổ sung quy định đánh giá, cập nhật rủi ro quốc gia về rửa tiền. Theo đó định kỳ 5 năm, Ngân hàng Nhà nước chủ trì thực hiện đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền, trình Chính phủ phê duyệt.

'Tội phạm về tham nhũng là nhóm tội phạm nguồn của tội rửa tiền'

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng nhấn mạnh điều này khi trình bày Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) trước Quốc hội, chiều 20/10.

Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi): Quy định rõ báo cáo về các giao dịch đáng ngờ

Chiều 20/10, Quốc hội nghe Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng trình bày Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi); Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội trình bày báo cáo thẩm tra về dự án luật này.

Quy trách nhiệm cụ thể 10 bộ, ngành trong phòng, chống rửa tiền

Dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) đã quy định trách nhiệm của 10 bộ, ngành cụ thể trong phòng, chống rửa tiền.

Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong phòng, chống rửa tiền

Chiều 7.9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách đã thảo luận về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).

Cần bổ sung tài sản ảo, tiền ảo vào dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)

Chiều 7/9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách đã thảo luận về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).

Chưa có tổ chức nào bị rút giấy phép vì vi phạm phòng chống rửa tiền

Các quy định pháp luật của Việt Nam về phòng chống rửa tiền (PCRT) hiện nay tương đối toàn diện, cơ bản đáp ứng các chuẩn mực quốc tế của lực lượng đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền (FATF).

Ngành Hải quan: Quan tâm đặc biệt chống rửa tiền và tài trợ khủng bố

Trong năm 2020, Tổng cục Hải quan tiếp tục quan tâm đến công tác đấu tranh phòng chống, rửa tiền và chống tài trợ khủng bố, kiểm soát chặt chẽ hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, đảm bảo an toàn, an ninh quốc gia.

NHNN muốn bổ sung quy định pháp luật về ngân hàng số và công ty Fintech

NHNN hiện đang nghiên cứu để hoàn thành khung pháp lý quản lý ngân hàng số và các công ty tài chính công nghệ, nhằm đảm bảo tính cạnh tranh lẫn bảo vệ người dùng dịch vụ.

VCCI đề nghị mở rộng diện áp dụng cơ chế thử nghiệp Fintech

VCCI đề nghị thử nghiệm các biện pháp quản lý của Nhà nước đối với các dự án Fintech chứ không phải là để thử nghiệm các dự án Fintech.

Giải đáp các quy định sửa đổi về phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa tổ chức Hội nghị trực tuyến tập huấn triển khai Nghị định 81/2019/NĐ-CP về phòng, chống vũ khí hủy diệt hàng loạt; Nghị định 87/2019/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 116/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng chống rửa tiền và Thông tư 20/2019/TT-NHNN sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 35/2013/TT-NHNN về phòng chống rửa tiền.

Không cần đến ngân hàng vẫn có thể mở tài khoản thanh toán

Ngân hàng Nhà nước đang dự thảo quy định cho phép các ngân hàng có thể mở tài khoản thanh toán cho khách hàng mà không cần phải gặp mặt trực tiếp.

Việt Nam nỗ lực thực hiện kế hoạch quốc gia về phòng chống rửa tiền

Đảng, Chính phủ, các bộ, ngành của Việt Nam có quyết tâm chính trị cao để nỗ lực thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về phòng, chống rửa tiền

Cánh cửa đầu tiên với ngân hàng số đã mở

Ngân hàng số đang có cơ hội bùng nổ khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa chính thức cho phép mở cánh cửa đầu tiên.

Sửa quy định về phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 116/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng, chống rửa tiền.

Báo cáo giao dịch trên 300 triệu đồng: Không khả thi, phi thực tế

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Xây dựng, Sở Xây dựng các tỉnh, thành phố đã có văn bản yêu cầu doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quản lý, môi giới và sàn giao dịch bất động sản (BĐS) về việc thực hiện công tác phòng, chống rửa tiền trong lĩnh vực kinh doanh BĐS theo quy định. Liệu yêu cầu này có khả thi, ĐTTC đã trao đổi với LS. TRẦN ĐỨC PHƯỢNG, Đoàn Luật sư TPHCM, xung quanh vấn đề này.

Chống 'rửa tiền' qua BĐS và khoảng trống

Trong thời gian gần 10 năm nay, các tổ chức quốc tế đã đặt vấn đề cần có hành động chung về phòng, chống rửa tiền và tài trợ khủng bố như một trọng điểm trên phạm vi toàn cầu, cần tới sự tham gia của tất cả các nước. Đây là một hoạt động quốc tế ở tầm cao, vì không chỉ đặt ra yêu cầu ngăn chặn hành vi bằng cơ chế minh bạch, mà còn đặt ra yêu cầu kiểm soát việc lưu thông tiền tệ trên thị trường. Và Việt Nam cũng không ngoại lệ.

Buộc doanh nghiệp BĐS báo cáo giao dịch tiền mặt trên 300 triệu là không phù hợp

Đó là khẳng định của Luật sư Trần Thị Ánh, Văn phòng Luật sư Nguyễn Thanh Lương (Đoàn Luật sư TP Hồ Chí Minh).