Đề xuất điều chỉnh nhiều quy định để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động mỹ thuật

Hoạt động mỹ thuật hiện nay đang được quản lý Nghị định số 113/2013/NĐ-CP năm 2013 của Chính phủ về hoạt động mỹ thuật. Sau hơn 10 năm, đến nay, nhiều quy định tại Nghị định này đã không còn phù hợp với thực tiễn. Đây là khẳng định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại dự thảo tờ trình Chính phủ đề nghị bổ sung một số điều tại Nghị định 113.

Đề xuất đưa triển lãm mỹ thuật trên không gian mạng vào quản lý

Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, việc quản lý nội dung công bố tác phẩm mỹ thuật trên không gian mạng xã hội là nhu cầu cấp thiết.

Lương giáo viên sẽ thay đổi thế nào sau cải cách tiền lương 1/7/2024?

Nếu Quốc hội thông qua chính sách cải cách tiền lương mới (dự kiến từ 1/7/2024), bảng lương của giáo viên sẽ có sự thay đổi.

Thứ trưởng Tạ Quang Đông làm việc với Ban Soạn thảo, Tổ Biên tập về việc xây dựng hồ sơ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 113 của Chính phủ về hoạt động Mỹ thuật

Sáng ngày 9/6, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông đã chủ trì buổi làm việc với Ban Soạn thảo, Tổ Biên tập về việc xây dựng hồ sơ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 113/2013/NĐ-CP ngày 02/10/2013 của Chính phủ về hoạt động Mỹ thuật.

Đề xuất tinh giản biên chế cán bộ công chức viên chức bị kỷ luật

Tại dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 108, Nghị định 113 và Nghị định 143 của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế, Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung các trường hợp bị tinh giản biên chế.

Giáo viên ở Thanh Hóa vẫn 'ngóng' tiền trợ cấp dạy trẻ khuyết tật

Dù Sở GD-ĐT Thanh Hóa đã có hướng dẫn cụ thể, yêu cầu các địa phương thực hiện chi trả tiền trợ cấp, bắt đầu từ năm học 2021-2022 cho giáo viên dạy trẻ khuyết tật, nhưng nhiều tháng trôi qua, giáo viên ở nhiều nơi vẫn ngóng chờ chế độ

Khó bố trí cán bộ khi sắp xếp đơn vị hành chính

Ngày 12/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tiến hành giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện các nghị quyết của UBTVQH về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019-2021'.

XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ HỢP LÝ HƠN ĐỐI VỚI CÁN BỘ DÔI DƯ SAU SẮP XẾP ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH

Cần có chính sách hỗ trợ hợp lý hơn đối với cán bộ, công chức, viên chức, người hoạt động không chuyên trách dôi dư là quan điểm của nhiều đại biểu tại Phiên họp thứ 9 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khi xem xét báo cáo kết quả bước đầu của Đoàn giám sát chuyên đề việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019-2021.

Chất lượng cuộc sống Nhân dân là yếu tố then chốt trong giám sát sau sắp xếp đơn vị hành chính

Chất lượng cuộc sống của người dân sau khi sắp xếp đơn vị hành chính là yếu tố then chốt cần được đánh giá kỹ lưỡng là nội dung được Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu ra tại phiên họp thứ 9, sáng 14/3 khi xem xét kết quả bước đầu của Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019-2021'.

Vụ bỏ quên giáo viên dạy trẻ khuyết tật: Yêu cầu khắc phục chi trả theo quy định

UBND tỉnh Thanh Hóa đã giao các sở, ngành liên quan kiểm tra, làm rõ nội dung thông tin Báo Người Lao Động phản ánh về việc bỏ quên giáo viên dạy trẻ khuyết tật, có biện pháp nhằm chi trả tiền trợ cấp cho giáo viên theo quy định.

Giáo viên bị bỏ quên chế độ dạy trẻ khuyết tật

Nghị định 28/2012/NĐ-CP và Nghị định 113/2015/NĐ-CP của Chính phủ đã hướng dẫn, quy định rất rõ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập tham gia dạy trẻ khuyết tật.

Để văn hóa là nền tảng tinh thần, hồn cốt và khí chất của dân tộc

Nhiều cán bộ, đảng viên và nhân dân kỳ vọng vào những bước chuyển quan trọng sau Hội nghị để văn hóa là nguồn lực nội sinh của đất nước, là nền tảng tinh thần của xã hội, là hồn cốt và khí chất của dân tộc.

Đơn giản hóa điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất

Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 113/2017/NĐ-CP ngày 9/10/2017 của Chính phủ (Nghị định 113) quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất do Bộ Công Thương soạn thảo với nhiều điểm mới đang thu hút sự chú ý về việc tiếp tục đơn giản hóa điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất.

Tháo dỡ tượng 'đột biến' ở Sa Pa

Vào cuộc kiểm tra bức tượng nữ hoàng băng giá Elsa Sa Pa có thẩm mỹ tệ hại và chưa được cấp phép, chính quyền địa phương yêu cầu tháo dỡ.

Giáo viên không có lỗi

Những ngày qua, câu chuyện một số giáo viên ở Quảng Nam đã cầm quyết định nghỉ hưu trên tay nhưng vẫn chưa thể nhận lương hưu, do vướng quy định cũ - mới, đã tạo sự quan tâm của dư luận.

Tinh giản biên chế: Làm đến đâu chắc đến đó

Sau hơn 3 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 6 (khóa XII) và hơn 5 năm thực hiện Nghị quyết 39-NQ/TW của Bộ Chính trị, với những giải pháp phù hợp, khả thi, có lộ trình, bước đi vững chắc, giai đoạn 2015-2021 toàn tỉnh đã tinh giản được trên 3.000 biên chế, vượt kế hoạch đề ra.

KỊP THỜI GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH SẮP XẾP CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH

Thảo luận ở hội trường về kinh tế - xã hội, tại Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIV, các ĐBQH cho rằng việc thực hiện chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã đạt được những kết quả nhất định nhưng trong quá trình sắp xếp cần kịp thời giải quyết những vướng mắc phát sinh, quan tâm đến đội ngũ cán bộ dôi dư...

In ấn, phát hành sách giả bị xử lý ra sao?

Luật sư cho rằng hành vi in ấn, nhân bản lậu, phát hành sách giả có thể bị phạt tiền lên đến 70 triệu đồng hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Bộ trưởng Nội vụ: Sẽ không yêu cầu chứng chỉ ngoại ngữ, tin học

Bộ trưởng Nội vụ Lê Vĩnh Tân cho biết, để tiến tới bỏ các quy định về chứng chỉ ngoại ngữ, tin học trong tuyển dụng, nâng ngạch công chức và thăng hạng viên chức, Bộ đang phối hợp với các bộ, ngành sửa đổi các tiêu chí...

Bộ trưởng Nội vụ: Đề nghị cho phép các địa phương sắp xếp về tổ chức biên chế không quá 5 năm sau sáp nhập

'Nhưng thực tế Nghị quyết 653 cho phép là không quá 5 năm, do đó tôi đề nghị với Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép các địa phương sắp xếp về tổ chức biên chế không quá 5 năm từ khi nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội có hiệu lực đối với từng địa phương', Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân trả lời.

'Liệu có tính phương án sáp nhập các tỉnh hay không?'

Sáp nhập cấp xã, cấp huyện thời gian qua được đánh giá là rất hiệu quả và thiết thực, Đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Nội vụ Lê Vĩnh Tân liệu có tính tới việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh không.

Đề nghị giãn tiến độ, thời gian thực hiện giảm số lượng cấp phó khi thực hiện sáp nhập

Đây là đề xuất đáng chú ý của ĐBQH trong buổi thảo luận tại tại hội trường về kinh tếxã hội của Quốc hội hôm nay (4/11).

Thận trọng với mục tiêu tăng trưởng cao những năm tới

Thảo luận tại phiên họp Quốc hội sáng 4/11, một số đại biểu băn khoăn về sự thay đổi của các chỉ tiêu trong kế hoạch kinh tế xã hội giai đoạn tới, trong đó đặc biệt là sự băn khoăn về mục tiêu tăng trưởng GDP trong năm 2021 và giai đoạn tới là khá cao.

Ninh Thuận triển khai nhiệm vụ quốc phòng, quân sự địa phương 6 tháng cuối năm 2020

Ngày 10-7, UBND tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội nghị sơ kết công tác quốc phòng, quân sự (QP, QS) địa phương 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2020.

Trách nhiệm khi tinh giản biên chế sai đối tượng

Nếu cán bộ, công chức, viên chức bị tinh giản biên chế sai đối tượng thì có thể phải hoàn trả lại số tiền trợ cấp đã được nhận từ chính sách tinh giản biên chế cũng như sẽ được sắp xếp quay trở lại làm việc.

Đối thoại để gỡ khó ở Lào Cai

Từ năm 2013 trở lại đây, các cấp ủy đảng, chính quyền của tỉnh Lào Cai đặc biệt coi trọng công tác tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với nhân dân, qua đó, nhiều vấn đề khó khăn, vướng mắc phát sinh ở cơ sở được giải quyết một cách kịp thời, thấu đáo, tạo sự đồng thuận cao trong nhân dân, góp phần củng cố niềm tin của người dân vào các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và cấp ủy, chính quyền địa phương.

Phụ cấp đặc thù cho giáo viên, những vấn đề cần lưu ý

Phụ cấp đặc thù được trả cùng kỳ lương hàng tháng cũng như không dùng để tính đóng, hưởng chế độ BHXH.

Lương, phụ cấp của giáo viên thay đổi thế nào khi thăng hạng?

Bên cạnh việc nâng cao trình độ, chuyên môn, lương, phụ cấp cũng là một trong những vấn đề được nhiều giáo viên quan tâm. Vậy, sau khi thăng hạng, lương và phụ cấp của giáo viên có đương nhiên tăng hay không?

Năm 2020, trường hợp nào giáo viên sẽ bị tinh giản biên chế?

Tinh giản biên chế là một trong những chính sách nhằm loại bỏ những người không đạt tiêu chuẩn, dôi dư ra khỏi biên chế. Vậy, giáo viên sẽ bị tinh giản biên chế trong trường hợp nào?

Trường hợp nào giáo viên sẽ bị tinh giản biên chế?

Tinh giản biên chế là việc đánh giá, phân loại, đưa ra khỏi biên chế những người dôi dư, không đáp ứng yêu cầu công việc, không thể tiếp tục bố trí, sắp xếp công tác khác và giải quyết chế độ, chính sách cho những người này

Tinh giản biên chế theo Nghị định 108: Cán bộ, công chức, viên chức cần biết

Hiện nay, để loại bỏ những công chức không đáp ứng yêu cầu của công việc, các cấp, các ngành đang thực hiện chế độ tinh giản biên chế một cách nghiêm túc, mạnh mẽ.

'Nể nang, cảm tính thì sẽ không tìm ra người để tinh giản biên chế'

Dù đã tinh giản được số lượng biên chế nhưng bộ máy hành chính vẫn còn cồng kềnh, hiệu quả còn thấp.

Quy định mới về chính sách đối với người về hưu trước tuổi

Chính phủ đã ban hành Nghị định 113/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 108/2014/NĐ-CP chính sách tinh giản biên chế.