Nỗ lực khẳng định thương hiệu cho cây dưa xứ Thanh

Những năm gần đây, không chỉ ở những địa phương truyền thống như Nga Sơn, Hậu Lộc, Quảng Xương, Hoằng Hóa... mà người dân trên địa bàn tỉnh đã đầu tư phát triển dưa như một cây trồng lợi thế, mang lại giá trị kinh tế cao. Mặc dù hằng năm có diện tích sản xuất lớn, chất lượng và sản lượng ổn định, song để cây dưa xứ Thanh khẳng định được thương hiệu đang là bài toán khó...

Phương Tây muốn đẩy Nga Trung mâu thuẫn về năng lượng hạt nhân

Giữa Nga và Trung Quốc đang đứng trước thử thách của phương Tây liên quan năng lượng hạt nhân.

Nga Sơn gắn sản xuất nông nghiệp với nhu cầu thị trường

Những năm gần đây, huyện Nga Sơn vừa chú trọng phát triển các chuỗi liên kết bền vững trong sản xuất nông nghiệp, vừa khuyến khích người dân nghiên cứu xu hướng, thị hiếu của thị trường để phát triển những loại sản phẩm nông nghiệp chất lượng, an toàn. Đây là hướng đi hiệu quả, không chỉ khắc phục được tình trạng thừa - thiếu nguồn cung nông sản mà còn góp phần chuyển dịch từ nông nghiệp nhỏ lẻ sang nền nông nghiệp hàng hóa, bảo đảm lợi ích nông dân.

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng gắn với ứng dụng công nghệ cao

Những năm qua việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng gắn với ứng dụng công nghệ cao đã được nông dân các địa phương tích cực thực hiện. Từ đó tạo ra những sản phẩm nông nghiệp sạch, chất lượng cao, gắn với liên kết sản xuất. Đây được xem là xu hướng tất yếu, giúp sản xuất nông nghiệp phát triển vượt bậc, qua đó làm thay đổi bức tranh nông nghiệp tỉnh nhà.

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng gắn với ứng dụng công nghệ cao

Những năm qua việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng gắn với ứng dụng công nghệ cao đã được nông dân các địa phương tích cực thực hiện. Từ đó tạo ra những sản phẩm nông nghiệp sạch, chất lượng cao, gắn với liên kết sản xuất. Đây được xem là xu hướng tất yếu, giúp sản xuất nông nghiệp phát triển vượt bậc, qua đó làm thay đổi bức tranh nông nghiệp tỉnh nhà.

Thổi cơm thi ngày xuân

Việt Nam nói chung và xứ Thanh nói riêng là cư dân nông nghiệp gắn liền với nền văn minh lúa nước. Hạt gạo được coi như là 'hạt ngọc' nuôi sống con người. Có cơm ăn và nguồn thực phẩm đủ đầy luôn là niềm mong ước: 'Bao giờ cho đến tháng mười/ Bát cơm đầy cời, con cá bắc ngang'. Hạt lúa, bát cơm phản ánh thành quả lao động, biểu hiện của tình yêu, hạnh phúc mộc mạc, chân thành của người dân lao động: 'Bao giờ lúa chín bông vàng/ Để anh đi gặt cho nàng mang cơm'.

Tưới nhỏ giọt thích ứng với biến đổi khí hậu

Với việc mạnh dạn đầu tư kinh phí, đưa công nghệ tưới nhỏ giọt, tưới phun sương tự động vào sản xuất nông nghiệp, không chỉ giúp người nông dân giảm công lao động, tăng hiệu quả kinh tế trong trồng trọt, mà còn tiết kiệm nước tưới, phù hợp với biến đổi khí hậu hiện nay.

Hiệu quả từ sản xuất khoai tây vụ đông

Nhiều năm nay, nông dân ở các địa phương trong tỉnh đã tích cực liên kết với các doanh nghiệp, HTX sản xuất, tiêu thụ khoai tây vụ đông, nhằm ổn định 'đầu ra' cho sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người dân.

Vì sao tỷ lệ người dân huyện Nga Sơn sử dụng nước sạch còn thấp?

Là huyện ven biển nên nguồn nước bị nhiễm mặn, nhiễm phèn diễn biến khá phức tạp từ nhiều năm qua. Tuy nhiên, sau khi huyện Nga Sơn nỗ lực kêu gọi doanh nghiệp vào đầu tư các nhà máy nước sạch cung cấp cho bà con, thì lại xảy ra nghịch lý khi tỷ lệ người dân sử dụng nước sạch lại không được như kỳ vọng.

Bản tin Chống buôn lậu 18/11: Xử phạt cơ sở kinh doanh phân bón; Tiêu hủy 150kg lợn chết

Bản tin Chống buôn lậu 18/11: Các cơ quan chức năng đã xử phạt cơ sở kinh doanh phân bón; Tiêu hủy 150kg lợn chết; Bắt đối tượng vận chuyển pháo nổ.

Vì sao hôn nhân Nga - Trung ít diễn ra

Theo trang tin The Paper, chính quyền Nga từng có làn sóng khuyến khích hôn nhân khác chủng tộc giữa người Trung Quốc và người Nga, nhưng chính sách này không nhận được sự ủng hộ, thay vào đó, nhiều người còn phản đối. Điều gì thực sự đã xảy ra?

Vì sao người dân chưa mặn mà với nước sạch?

Nhà máy nước sạch Nam Nga Sơn tại xã Nga Thắng được Chủ tịch UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư năm 2019 do Công ty CP Xây dựng và Tự động hóa Đức Anh làm chủ đầu tư với kinh phí gần 100 tỷ đồng bằng vốn tự có và vốn vay ngân hàng.

Thanh Hóa có 4 đơn vị hành chính cấp huyện, 267 đơn vị hành chính cấp xã chưa đảm bảo tiêu chuẩn

Tỉnh Thanh Hóa có 4 đơn vị hành chính cấp huyện, 267 đơn vị hành chính cấp xã chưa đảm bảo tiêu chuẩn. Dự kiến tỉnh sẽ sáp nhập huyện Đông Sơn vào thành phố Thanh Hóa; giải thể, sáp nhập một loạt đơn vị hành chính cấp xã thuộc 11 thành phố, thị xã, huyện...

Sáp nhập huyện Đông Sơn vào thành phố Thanh Hóa

Tỉnh Thanh Hóa có 4 đơn vị hành chính cấp huyện, 267 đơn vị hanh chính cấp xã chưa đảm bảo tiêu chuẩn. Dự kiến tỉnh sẽ sáp nhập huyện Đông Sơn vào thành phố Thanh Hóa; giải thể, sáp nhập một loạt đơn vị hành chính cấp xã thuộc 11 thành phố, thị xã, huyện.

Nga Sơn thực hiện thành công nhiều chương trình trọng tâm

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Nga Sơn lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2020-2025 đã đề ra các chương trình trọng tâm, gồm: 'Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao, gắn với XDNTM nâng cao, NTM kiểu mẫu'; 'Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ'; 'Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ ngang tầm nhiệm vụ trong tình hình mới'. Sau nửa nhiệm kỳ thực hiện, huyện đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.

Nga Sơn tăng cường công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo

Thời gian qua, công tác tiếp dân và giải quyết đơn, thư khiếu nại, tố cáo (KNTC) của công dân trên địa bàn huyện Nga Sơn thường xuyên được các cấp, các ngành, địa phương quan tâm, chủ động phối hợp đồng bộ và tập trung giải quyết kịp thời, dứt điểm các vụ việc ngay tại cơ sở khi mới phát sinh. Qua đó, góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tổ chức và công dân, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.

Phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn

Xây dựng chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn (TPAT) là một trong những nội dung quan trọng trong lộ trình hướng đến nền nông nghiệp sạch, an toàn. Đồng thời, đây cũng là vấn đề quan trọng trong đời sống xã hội, có ý nghĩa lớn đối với sức khỏe cộng đồng, liên quan tới phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường đồng thời ảnh hưởng lớn đến tiến trình hội nhập. Bởi vậy, các sở, ngành cấp tỉnh đã và đang tích cực phối hợp với chính quyền các địa phương tích cực thực hiện các giải pháp phát triển chuỗi cung ứng TPAT.