Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024): Viết về chiến tranh - hướng tới hòa bình

Gần 50 năm sau ngày đất nước thống nhất, chiến tranh vẫn là một đề tài quan trọng trong sáng tạo văn học nghệ thuật. Ký ức chiến tranh đã trở thành di sản trong kho tàng văn hóa dân tộc, nhắc nhớ những bài học giá trị trong xây dựng và bảo vệ đất nước.

Sống đến bình minh: Tự truyện Trần Mai Hạnh và sức mạnh có tên 'khát vọng sống'

Cuốn tự truyện 'Sống đến bình minh' của nhà văn, nhà báo Trần Mai Hạnh chất chứa những điều mà ông muốn nói về 82 năm đời mình - một đời người chưa bao giờ ngừng cống hiến dù ở bất cứ hoàn cảnh nào.

Nhà văn Ngô Thảo: Giữ gìn và nâng tầm văn hóa dân tộc trong tiến trình phát triển

Nhà văn, nhà phê bình Ngô Thảo là người dành cả cuộc đời nghiên cứu về văn hóa, nghệ thuật. Ở tuổi ngoài 80, ông vừa cho ra mắt 4 cuốn sách: 'Bốn nhà văn nhà số 4', 'Nghiêng trong bóng chiều', 'Lặng lẽ những đời văn', 'Văn hóa trong phát triển'. 3 cuốn trong số ấy đoạt các giải thưởng lớn. Ông dành cho phóng viên Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng cuộc trò chuyện vào những ngày đầu năm mới, bắt đầu từ cuốn sách 'Văn hóa trong phát triển'.

Nhà văn Ngô Thảo - Còn với non sông một chữ tình

Ở tuổi ngoài 80, nhà văn, người lính già Ngô Thảo vẫn cho ra mắt 4 cuốn sách: 'Bốn Nhà văn nhà số 4', 'Nghiêng tróng bóng chiều', 'Lặng lẽ những đời văn' và 'Văn hóa trong phát triển'. 3 trong số 4 cuốn sách đã đạt các giải thưởng lớn. Điều đó không chỉ cho thấy tài năng của một nhà lý luận phê bình, quan trọng hơn, cho ta thấy ý thức sáng tạo, ý thức cống hiến bền bỉ cùng với đó là tình yêu, tầm nhìn, tấm lòng tha thiết của người lính già Ngô Thảo đối với văn học nghệ thuật nước nhà.

Gặp gỡ văn hóa: Nhà phê bình văn học Ngô Thảo – người hiền của cõi văn

Nhà văn Ngô Thảo sinh năm 1941 tại Vĩnh Linh, Quảng Trị. Ông thuộc thế hệ nhà văn – người lính trưởng thành trong cuộc Kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc.

Những nhà văn 'thất thập' nhưng chưa hề 'cổ lai hy'

Nghệ thuật không có thời, không có tuổi vì hướng tới vĩnh cửu chân - thiện - mỹ. Bất kỳ ai đến với nghệ thuật không bao giờ muộn...

Sân khấu vắng khán giả, nên 'tiên trách kỷ'

Những ngày này, ngành sân khấu đang kỷ niệm 75 năm ngày sinh (1948-2023) và 35 năm ngày mất (1988-2023) của nhà viết kịch Lưu Quang Vũ. Những vở kịch của ông được các nhà hát dàn dựng, biểu diễn và thu hút một lượng lớn khán giả. Vì sao những tác phẩm được viết cách đây nhiều thập kỷ vẫn hấp dẫn và mang tính thời sự đến thế?

Tìm lại 'hấp lực' của nghệ thuật truyền thống

Nhiều năm qua, việc 'tìm' khán giả cho sân khấu truyền thống vẫn là vấn đề khó khăn. Đáng buồn hơn là một bộ phận khán giả quay lưng với sân khấu truyền thống. Trong khi đó, có ý kiến cho rằng không thể bắt người trẻ yêu thứ mà họ không biết. Vì sao?

Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường về với dòng sông

Sau nhiều năm bệnh nặng, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường trút hơi thở cuối cùng lúc 2h30 sáng 24/7 tại TPHCM, hưởng thọ 87 tuổi. Ông khép lại cuộc đời văn chương nhiều dấu ấn, nhưng đời sống cũng nhiều cơ cực, chua xót.

Đưa tiễn nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ về miền mây trắng

Lễ tiễn biệt nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ diễn ra sáng 9/7, đến viếng nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ ngày cuối, nhiều bạn bè đọc thơ bên linh cữu tặng bà.

'Đốt đuốc' đi tìm nhà phê bình văn học, nghệ thuật

Trong bối cảnh mạng xã hội phát triển, ai cũng có thể đưa ra ý kiến để trở thành nhà phê bình. Tuy nhiên, những người có chuyên môn được đào tạo bài bản vẫn phải 'đốt đuốc đi tìm'.

Người viết trẻ với vấn đề kế thừa và cách tân trong văn học nghệ thuật

Với chủ đề 'Vấn đề kế thừa và cách tân trong văn học nghệ thuật: vai trò, trách nhiệm của các nhà nghiên cứu, sáng tác trẻ', lớp bồi dưỡng do Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã khai mạc sáng 27/6 tại thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.

Cuộc đời không ít tác giả có 'niềm đau này xin giấu dưới thịt da'

'Lặng lẽ những đời văn' tập hợp những ghi chép, chiêm nghiệm của tác giả Ngô Thảo về đời sống các văn nghệ sĩ đằng sau mỗi tác phẩm vô cùng sinh động và nhiều màu sắc.

Cần thấy hết, thấy đúng nguyên nhân để định hướng, định vị cho sân khấu trong tương lai

Hiện nay, sau nhiều năm xáo trộn, nước ta có 113 đoàn, gồm 07 Nhà hát thuộc Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch; Quân đội: 02; Công an: 01; Kịch: 32; Chèo: 15; Cải lương: 21; Tuồng:10; Rối xiếc: 06; Dù kê Khmer:16; Dân ca kịch: 06. Ngoài ra, còn một số đoàn nghệ thuật tổng hợp từ ngày có chủ trương giảm đầu mối đơn vị. Còn một số nhóm biểu diễn xiếc, ảo thuật không đăng ký (theo số liệu của Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam).

Đội ngũ lý luận, phê bình văn học hiện nay: Lượng dày, chất mỏng

Để thúc đẩy sự phát triển của văn học, bên cạnh sáng tác, không thể thiếu sự quan tâm đến lĩnh vực lý luận, phê bình. Những đánh giá kịp thời trong lĩnh vực văn học không chỉ cổ vũ sáng tác, mà còn định hướng chân - thiện - mỹ cho độc giả, nâng cao văn hóa đọc, góp phần xây dựng và phát triển văn học trong thời kỳ mới. Thực tế, đội ngũ nghiên cứu lý luận, phê bình văn học ở nước ta hiện nay khá đông nhưng sức đóng góp còn mỏng.

Nhà thơ Thu Bồn: Tráng sĩ buồn gửi hồn vào cỏ cây, hoa lá

Vào những ngày tháng 6, mùa hè rực lửa như thiêu đốt. Tưởng nhớ 20 năm ngày mất của nhà thơ Thu Bồn (17/6/2003-17/6/2023) - thi sĩ tráng ca đã đi qua ba cuộc kháng chiến Chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và bảo vệ biên giới Tây Nam, biên giới phía Bắc; nhóm bạn bè của ông đã ngồi lại với nhau trong một lễ tượng niệm nhỏ nhớ về ông.

Mối tình băng thời gian và 'Chân trời gọi nắng'

Nhạc sĩ Hồng Đăng và người vợ trẻ Lê Anh Thúy đã có một mối tình vượt không gian, băng qua thời gian, si mê, ngây ngất. Những tấm ảnh của nhạc sĩ Hồng Đăng bên vợ được nhiếp ảnh gia Nguyễn Đình Toán ghi lại khoảnh khắc hạnh phúc của hai người từ nhiều năm trước, phóng to như những tấm gương lớn treo khắp căn phòng khách.