Tổng kết hoạt động Hội đồng Tư vấn về Tôn giáo năm 2023

Ngày 1/2, tại Hà Nội, Hội đồng Tư vấn về Tôn giáo, UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024. Dự và chủ trì Hội nghị có ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam.

Cần chú trọng đến yếu tố nguồn lực phát triển Hà Nội

Để xây dựng, phát triển Thủ đô với vị trí, vai trò là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa, hướng tới đô thị thông minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn; phát triển nhanh, bền vững, có sức lan tỏa để thúc đẩy Vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước cùng phát triển, các chuyên gia, các nhà khoa học cho rằng Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần quan tâm đến các nguồn lực tạo sự bứt phá cho Thủ đô.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần nhiều cơ chế riêng, đặc thù cho Thủ đô phát triển

PGS.TS Bùi Thị An kiến nghị: 'Giáo dục đào tạo của Thủ đô nhất định phải có sự vượt trội, khác hoàn toàn các địa phương khác, nên cần thiết có được cơ chế riêng, vượt trội hơn nữa. Đồng thời, cần quy định dứt khoát không cho xây dựng các nhà cao tầng nếu chưa đảm bảo về hạ tầng xã hội, trong đó có trường học'.

Nhiều ý kiến tâm huyết góp ý hồ sơ dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Ngày 17-7, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý hồ sơ dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Nguyễn Lan Hương chủ trì hội nghị.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Giáo dục Hà Nội cần cơ chế riêng vượt trội hơn

Giáo dục đào tạo của Thủ đô nhất định phải vượt trội, khác hoàn toàn các địa phương khác, nên cũng cần thiết có được cơ chế riêng, vượt trội hơn. Đồng thời, quy định dứt khoát không cho xây dựng các nhà cao tầng nhưng chưa đảm bảo các hạ tầng xã hội đi kèm như trường học...

Thể hiện rõ hơn cơ chế đặc thù trong Luật Thủ đô (sửa đổi)

Ngày 17/7, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý hồ sư dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương chủ trì hội nghị.

Hà Nội chưa nên tăng học phí năm học 2022-2023

Hà Nội vừa đưa ra dự thảo lấy ý kiến lộ trình tăng học phí bắt đầu từ năm học 2022-2023 đến năm học 2025-2026 đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập trên địa bàn thành phố. Tuy nhiên, nhiều ý kiến không đồng tình với mức tăng cũng như lộ trình này...

Học phí phải tương đương với chất lượng giảng dạy!

Bà Bùi Thị An, Chủ tịch Hội Nữ Trí thức TP Hà Nội cho rằng, quy định về mức thu học phí quan trọng nhất là làm sao học phí phải tương đương với chất lượng giảng dạy của nhà trường, nên đề nghị cơ quan quản lý chịu trách nhiệm đánh giá chất lượng các cơ sở giáo dục hiện nay.

Vì sao tỷ lệ '72% đồng ý tăng học phí' ở Hà Nội bị nghi ngờ?

Một số đại biểu, chuyên gia đặt vấn đề tỷ lệ hơn 70% phụ huynh và giáo viên đồng ý tăng học phí rất đáng 'nghi ngờ', nhất là trong bối cảnh bão giá hiện nay tại hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của HĐND thành phố Hà Nội quy định mức thu học phí, tổ chức ngày 20/6.

Đưa đất nước phát triển lên tầm cao mới

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng vừa được chính thức công bố. Tiếp cận Nghị quyết, dư luận cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân bày tỏ tin tưởng về sự phát triển của đất nước khi Đại hội đã thống nhất về tầm nhìn và định hướng phát triển đất nước trong giai đoạn tới cùng các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội…; đồng thời mong muốn cấp ủy, chính quyền các cấp triển khai Nghị quyết hiệu quả, góp phần đưa đất nước phát triển lên tầm cao mới.

Tìm giải pháp căn cơ trong việc thuyên chuyển Tăng, Ni

Ngày 24/12, tại Hà Nội, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam phối hợp với Ban Tôn giáo Chính phủ, Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức Hội nghị tọa đàm về 'Thuyên chuyển Tăng, Ni của Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Thực trạng và giải pháp'.